quy chế
Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 15 tháng 8năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 22. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần đợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tơng ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó đợc chuyển thành điểm chữ nh sau:
a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi
B (7,0 - 8,4) Khá
C (5,5 - 6,9) Trung bình
D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu
b) Loại không đạt: F (dới 4,0) Kém
c) Đối với những học phần cha đủ cơ sở để đa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khi xếp mức đánh giá đợc sử dụng các kí hiệu sau:
I Cha đủ dữ liệu đánh giá.
X Cha nhận đợc kết quả thi.
d) Đối với những học phần đợc nhà trờng cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá đợc sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết quả.
3. Việc xếp loại các mức điểm A, B, C, D, F đợc áp dụng cho các trờng hợp sau đây:
a) Đối với những học phần mà sinh viên đã có đủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả trờng hợp bỏ học, bỏ kiểm tra hoặc bỏ thi không có lý do phải nhận điểm 0;
b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau khi đã có các kết quả đánh giá bộ phận mà trớc đó sinh viên đợc giảng viên cho phép nợ;
c) Chuyển đổi từ các trờng hợp X qua.
4. Việc xếp loại ở mức điểm F ngoài những trờng hợp nh đã nêu ở khoản 3 Điều này, còn áp dụng cho trờng hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có quyết định phải nhận mức điểm F.
5. Việc xếp loại theo mức điểm I đợc áp dụng cho các trờng hợp sau đây:
a) Trong thời gian học hoặc trong thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm hoặc tai nạn không thể dự kiểm tra hoặc thi, nhng phải đợc trởng khoa cho phép;
b) Sinh viên không thể dự kiểm tra bộ phận hoặc thi vì những lý do khách quan, đợc trởng khoa chấp thuận.
Trừ các trờng hợp đặc biệt do Hiệu trởng quy định, trớc khi bắt đầu học kỳ mới kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong các nội dung kiểm tra bộ phận còn nợ để đợc chuyển điểm. Trờng hợp sinh viên cha trả nợ và cha chuyển điểm nhng không rơi vào trờng hợp bị buộc thôi học thì vẫn đợc học tiếp ở các học kỳ kế tiếp.
6. Việc xếp loại theo mức điểm X đợc áp dụng đối với những học phần mà phòng đào tạo của trờng cha nhận đợc báo cáo kết quả học tập của sinh viên từ khoa chuyển lên.
7. Ký hiệu R đợc áp dụng cho các trờng hợp sau:
a) Điểm học phần đợc đánh giá ở các mức điểm A, B, C, D trong đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) đối với một số học phần đợc phép thi sớm để giúp sinh viên học vợt.
b) Những học phần đợc công nhận kết quả, khi sinh viên chuyển từ trờng khác đến hoặc chuyển đổi giữa các chơng trình.
Điều 23. Cách tính điểm trung bình chung
1. Để tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phần phải đợc quy đổi qua điểm số nh sau:
A tơng ứng với 4
B tơng ứng với 3
C tơng ứng với 2
D tơng ứng với 1
F tơng ứng với 0
Trờng hợp sử dụng thang điểm chữ có nhiều mức, Hiệu trởng quy định quy đổi các mức điểm chữ đó qua các điểm số thích hợp, với một chữ số thập phân.
2. Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy đợc tính theo công thức sau và đợc làm tròn đến 2 chữ số thập phân:

Trong đó:
A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy
ai là điểm của học phần thứ i
ni là số tín chỉ của học phần thứ i
n là tổng số học phần.
Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thởng sau mỗi học kỳ chỉ tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất. Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếp hạng học lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp đợc tính theo điểm thi kết thúc học phần cao nhất trong các lần thi.