Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
31/07/2020 15:07 # 1
quyetdodo
Cấp độ: 4 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 19/40 (48%)
Kĩ năng: 0/10 (0%)
Ngày gia nhập: 21/04/2017
Bài gởi: 79
Được cảm ơn: 0
Thuốc hạ sốt cho trẻ bị tay chân miệng dùng khi nào


 

 
Dược sĩ  Cao đẳng dược tphcm – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  khuyến cáo bệnh chân tay miệng được chia là độ 1, độ 2a, 2b vì vậy khi bé mắc độ 2 cần được đi khám và điều trị. Cha mẹ không tự ý sử dụng thuốc để điều trị.
 
Thuốc hạ sốt cho trẻ bị tay chân miệng
Khi thấy bé sốt cao từ 38 độ C trở lên, cha mẹ cần hạ sốt cho bé bfnuoioằng thuốc ibuprofen hoặc acetaminophen với liều lượng 10 – 15mg/kg. Sử dụng tiếp liều thứ 2 sau 4 – 6 giờ nếu bệnh nhi vẫn còn sốt cao. Trong trường hợp bé không sử dụng được hoặc khó sử dụng thuốc, thì Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng cho biết các mẹ có thể thay thế bằng dạng viên đạn đặt hậu môn theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
 
Bù nước và điện giải cho trẻ bị tay chân miệng
Để bổ sung thêm nước và điện giải cho bé mắc bệnh, các dược sĩ Cao đẳng Dược - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  khuyên  bố mẹ nên cho bé sử dụng dung dịch oresol hoặc hydritre pha theo liều lượng chỉ định trên bao bì.
 
Thuốc sát khuẩn cho trẻ bị tay chân miệng
Dấu hiệu sốt và vết loét miệng cần điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C và kẽm, cũng như sử dụng dung dịch glycerin borat lau sạch miệng bé trước và sau khi ăn. Bên cạnh đó dược sĩ Pasteur cho biết các loại gel rơ miệng (như kamistad, zyttee, …) cũng có tác dụng sát khuẩn và giảm đau, giúp bệnh nhi ăn sử dụng dễ dàng hơn. Một số loại thuốc sát khuẩn bố mẹ có thể sử dụng điều trị bệnh ở trẻ đó là:
 
  • Lidocain: Sử dụng cho bé mọi lứa tuổi;
  • Xịt miệng benzydamine: Cho bé trên 5 tuổi;
  • Súc miệng benzydamine: Bé từ 12 tuổi trở lên;
  • Nước muối sinh lý nồng độ NaCl 0,9%.
Trẻ uống thuốc gì khi bị tay chân miệng
 
Dung dịch khử khuẩn tại nơi ở của trẻ bị tay chân miệng
Bên cạnh việc sử dụng thuốc sát khuẩn, cha mẹ cũng như người chăm sóc bé, nuôi dưỡng con khỏe cần:
 
  • Rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi nấu ăn, cho bé ăn, sau khi tiếp xúc và thay tã cho bé, cũng như lúc đi vệ sinh xong;
  • Lau nhà, ngâm tẩy đồ chơi và quần áo của bé bằng dung dịch cloramin 2% hay một số dung dịch khử khuẩn an toàn khác;
  • Tiệt trùng và hấp sôi các vật dụng sinh hoạt hàng ngày của trẻ, như bình sữa, bát, thìa, … và hạn chế tiếp xúc hoặc sử dụng chung.
 
 
(Thông tin mang tính chất tham khảo, không dùng thuốc theo hướng dẫn tại đây)
Theo ban tuyển sinh cao đẳng dược hà nội - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  chia sẻ
 
Dược sĩ  Cao đẳng dược tphcm – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  khuyến cáo bệnh chân tay miệng được chia là độ 1, độ 2a, 2b vì vậy khi bé mắc độ 2 cần được đi khám và điều trị. Cha mẹ không tự ý sử dụng thuốc để điều trị.
 
Thuốc hạ sốt cho trẻ bị tay chân miệng
Khi thấy bé sốt cao từ 38 độ C trở lên, cha mẹ cần hạ sốt cho bé bfnuoioằng thuốc ibuprofen hoặc acetaminophen với liều lượng 10 – 15mg/kg. Sử dụng tiếp liều thứ 2 sau 4 – 6 giờ nếu bệnh nhi vẫn còn sốt cao. Trong trường hợp bé không sử dụng được hoặc khó sử dụng thuốc, thì Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng cho biết các mẹ có thể thay thế bằng dạng viên đạn đặt hậu môn theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
 
Bù nước và điện giải cho trẻ bị tay chân miệng
Để bổ sung thêm nước và điện giải cho bé mắc bệnh, các dược sĩ Cao đẳng Dược - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  khuyên  bố mẹ nên cho bé sử dụng dung dịch oresol hoặc hydritre pha theo liều lượng chỉ định trên bao bì.
 
Thuốc sát khuẩn cho trẻ bị tay chân miệng
Dấu hiệu sốt và vết loét miệng cần điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C và kẽm, cũng như sử dụng dung dịch glycerin borat lau sạch miệng bé trước và sau khi ăn. Bên cạnh đó dược sĩ Pasteur cho biết các loại gel rơ miệng (như kamistad, zyttee, …) cũng có tác dụng sát khuẩn và giảm đau, giúp bệnh nhi ăn sử dụng dễ dàng hơn. Một số loại thuốc sát khuẩn bố mẹ có thể sử dụng điều trị bệnh ở trẻ đó là:
 
  • Lidocain: Sử dụng cho bé mọi lứa tuổi;
  • Xịt miệng benzydamine: Cho bé trên 5 tuổi;
  • Súc miệng benzydamine: Bé từ 12 tuổi trở lên;
  • Nước muối sinh lý nồng độ NaCl 0,9%.
Trẻ uống thuốc gì khi bị tay chân miệng
 
Dung dịch khử khuẩn tại nơi ở của trẻ bị tay chân miệng
Bên cạnh việc sử dụng thuốc sát khuẩn, cha mẹ cũng như người chăm sóc bé, nuôi dưỡng con khỏe cần:
 
  • Rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi nấu ăn, cho bé ăn, sau khi tiếp xúc và thay tã cho bé, cũng như lúc đi vệ sinh xong;
  • Lau nhà, ngâm tẩy đồ chơi và quần áo của bé bằng dung dịch cloramin 2% hay một số dung dịch khử khuẩn an toàn khác;
  • Tiệt trùng và hấp sôi các vật dụng sinh hoạt hàng ngày của trẻ, như bình sữa, bát, thìa, … và hạn chế tiếp xúc hoặc sử dụng chung.
 
 
(Thông tin mang tính chất tham khảo, không dùng thuốc theo hướng dẫn tại đây)
Theo ban tuyển sinh cao đẳng dược hà nội - Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur  chia sẻ


Tin y học mới nhất
Tuyển dụng ngành dược

 

&nb


 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024