Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
13/05/2019 09:05 # 1
hocluat
Cấp độ: 2 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 12/20 (60%)
Kĩ năng: 0/10 (0%)
Ngày gia nhập: 11/07/2018
Bài gởi: 22
Được cảm ơn: 0
Câu hỏi lý thuyết môn Lý luận nhà nước và pháp luật


ĐỀ CƯƠNG MÔN LÝ LUẬN CHUNG NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT

ly-luan-chung-nha-nuoc-va-phap-luat

Mục lục: 

PHẦN 1 – Nhà nước

  • Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và pháp luật:
  • Câu 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và pháp luật
  • Câu 3: Sự hình thành Nhà nước trong lịch sử: các quan điểm khác nhau về sự hình thành Nhà nước, các phương thức hình thành Nhà nước trong lịch sử.
  • Câu 4: Một số trường phái (quan niệm, cách tiếp cận) tiêu biểu về Nhà nước
  • Câu 5: Các đặc trưng cơ bản của Nhà nước, vấn đề xác định định nghĩa Nhà nước.
  • Câu 6: Hình thức Nhà nước: khái niệm, các thành tố cơ bản của hình thức Nhà nước, các yếu tố quy định, tác động đến hình thức Nhà nước. Nêu ví dụ
  • Câu 7: Hình thức chính thể: khái niệm, phân loại và so sánh các dạng hình thức chính thể Nhà nước
  • Câu 8: Hình thức cấu trúc Nhà nước, chế độ chính trị, liên hệ các Nhà nước thuộc Asean.
  • Câu 9: Liên minh các Nhà nước: khái niệm, xu hướng phát triển
  • Câu 10: Kiểu Nhà nước, kiểu pháp luật, các quan điểm tiếp cận kiểu Nhà nước, kiểu pháp luật
  • Câu 11: Bản chất, hình thức, đặc điểm cơ bản của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Câu 12: Chức năng Nhà nước: khái niệm, phân loại, các yếu tố quy định, tác động đến việc xác định và thực hiện chức năng Nhà nước, nêu ví dụ
  • Câu 13: Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng Nhà nước, liên hệ vào các chức năng của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Câu 14: Chức năng nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  trong giai đoạn hiện nay: khái niệm, phân loại, so sánh với chức năng Nhà nước trong thời kì quản lí hành chính, tập trung bao cấp trước đây.
  • Câu 15: Chức năng của kinh tế của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
  • Câu 16: Chức năng của xã hội của Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
  • Câu 17: bộ máy nhà nước
  • Câu 18+19+20+21: bộ máy nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Câu 20: Nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
  • Câu 21: Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Câu 22: Khái quát về lịch sử tư tưởng, học thuyết Nhà nước pháp quyền
  • Câu 23: Tư tưởng hồ chí minh về Nhà nước pháp quyền và giá trị thừa kế, vận dụng trong quá trình  xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
  • Câu 24: Khái niệm, các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền. Liên hệ với hiến pháp sửa đổi năm 2013 về sự thể hiện các đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản của Nhà nước pháp quyền
  • Câu 25: Những đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền
  • Câu 26: Trách nhiệm, vai trò Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân. Liên hệ với hiến pháp năm 2013
  • Câu 27: Hệ thống chính trị Việt Nam: khái niệm, vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam

PHẦN 2 – Pháp luật

  • Câu 28: Sự hình thành pháp luật trong lịch sử
  • Câu 29: Khái quát về các trường phái quan niệm pháp luật
  • Câu 30: Bản chất, các thuộc tính cơ bản của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội, liên hệ thực tiễn
  • Câu 31: Các chức năng của pháp luật, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay.
  • Câu 32: Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, liên hệ vào điều kiện Việt Nam hiện nay
  • Câu 33: Mối quan hệ giữa pháp luật và Nhà nước, liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
  • Câu 34: Mối liên hệ giữa pháp luật với tập quán, pháp luật với đạo đức; liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay
  • Câu 36: Bản chất, vai trò của pháp luật Việt Nam đối với việc bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của con người trong điều kiện xây dựng Nhà nước pq, hội nhập quốc tế
  • Câu 37: Các nguyên tắc pháp luật Việt Nam: khái niệm, nội dung
  • Câu 38: Ý thức pháp luật: khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật,tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật
  • Câu 39: Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật
  • Câu 40: Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật