Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
12/03/2015 23:03 # 1
ngottuongvy
Cấp độ: 7 - Kỹ năng: 5

Kinh nghiệm: 4/70 (6%)
Kĩ năng: 12/50 (24%)
Ngày gia nhập: 01/11/2012
Bài gởi: 214
Được cảm ơn: 112
hóa phân tích ( ĐH Sư phạm Đà Nẵng)


hóa phân tích ( ĐH Sư phạm Đà Nẵng)

MỤC LỤC

Trang
Lời mở đầu 3
Chương 1. Dung dịch chất điện ly- Cân bằng hóa học 5
1.1. Chất điện ly mạnh và yếu. 5
1.2. Cân bằng hóa học và hoạt độ.
1.2.1. Nhắc lại một số kiến thức cần dùng
1.2.2. Cân bằng và hằng số cân bằng.
5
5
6
Tài liệu tham khảo 9
Chương 2. Đại cương về phân tích khối lượng và phân tích thể tích 10
2.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích khối lượng 10
2.2. Các phương pháp phân tích khối lượng
2.2.1. Phương pháp đẩy
2.2.2. Phương pháp kết tủa
2.2.3. Phương pháp điện phân
2.2.4. Phương pháp chưng cất

2.3. Phương pháp kết tủa.
2.3.1. Nội dung và yêu cầu của kết tủa trong phương pháp kết tủa
2.3.2. Điều kiện để tiến hành phân tích theo phương pháp kết tủa.
2.3.3. Lọc, rửa, làm khô và nung kết tủa.

2.4. Phương pháp điện phân.
2.4.1. Nội dung
2.4.2. Các thiết bị

2.5. ứng dụng của phương pháp khối lượng. 16
2.6. Phương pháp phân tích thể tích
2.6.1. Đại cương
2.6.2. Một số định nghĩa và khái niệm
2.6.3. Các phản ứng dùng trong phân tích thể tích
2.6.4. Phân loại các phương pháp phân tích thể tích
2.6.5. Các phương pháp chuẩn độ
2.6.6. Cách biễu diễn nồng độ trong phân tích
2.6.7. Cách tính kết quả trong phân tích thể tích

Bài tập
Tài liệu tham khảo

Chương 3. Cân bằng axít - bazơ. Chuẩn độ axít bazơ 27
3.1. ý nghĩa thực tế các quan niệm về axit - bazơ.
3.1.1. Thuyết axit - bazơ của Arêniýt
3.1.2. Thuyết axit - bazơ của Bronsted - Lauri

3.2. Cân bằng axit - bazơ trong môi trường nước.
3.2.1. Tích số ion của nước, chỉ số hydrogen
3.2.2. Quan hệ giữa KA của một axit và KB của một bazơ liên hợp với nó
3.2.3. Tính giá trị pH của một axit, bazơ hoặc muối trong nước

3.3. Dung dịch đệm
3.3.1. Khái niệm về dung dịch đệm
3.3.2. Đệm dung
3.3.3. Ứng dụng của dung dịch đệm.

3.4. Tính nồng độ các thành phần của dung dịch khi biết Ph
3.4.1. Trường hợp đơn axit HA.
3.4.2. Trường hợp đa axit H2A.
3.4.3. Trường hợp tổng quát HnA

3.5. Chuẩn độ axit - bazơ.
3.5.1. Bản chất của phương pháp
3.5.2. Chất chỉ thị trong phương pháp trung hòa
3.6. Cách xác định điểm tương đương trong phương pháp trung hòa
3.6.1. Khái niệm đường định phân - Đường cong Logarit
3.6.2. Nguyên tắc xây dựng đường định phân axit - bazơ
3.7. Các trường hợp chuẩn độ
3.7.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
3.7.2. Chuẩn độ axít yếu bằng bazơ mạnh hoặc bazơ yếu bằng axit mạnh
3.7.3. Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ yếu hay ngược lại
3.7.4. Chuẩn độ đa axit (hay đa bazơ), hỗn hợp axit (hỗn hợp bazơ)
3.7.5. Một số thí dụ về phương pháp chuẩn độ axit - bazơ
Bài tập
Tài liệu tham khảo
Chương 4. Cân bằng oxy hóa - khử. Chuẩn độ oxy hóa - khử 71
4.1. Cân bằng oxy hoá - khử.
4.1.1. Định nghĩa phản ứng oxy hoá - khử
4.1.2. Cách thành lập các phương trình oxy hóa - khử theo phương pháp
ion - electron
4.1.3. Cường độ chất oxy hoá - khử. Thế điện cực
4.1.4. Chiều của phản ứng oxy hóa - khử và các yếu tố ảnh hưởng
4.1.5. Hằng số cân bằng và vận tốc của phản ứng oxy hoá - khử
4.2. Chuẩn độ oxy hóa-khử.
4.2.1. Chỉ thị trong phương pháp oxy hóa - khử
4.2.2. Đường định phân trong phương pháp oxy hóa-khử
4.2.3. Một số phương pháp oxi hóa khử thường dùng
Bài tập
Tài liệu tham khảo
Chương 5. Phức chất và thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích. Chuẩn độ
Complexon
5.1. Phức chất.
5.1.1. Định nghĩa
5.1.2. Phân loại các phức chất
5.1.3. Độ bền của phức chất
5.2. Thuốc thử hữu cơ.
5.2.1. Các phản ứng của thuốc thử hữu cơ
5.2.2. Đặc tính của thuốc thử hữu cơ
5.2.3. Cơ chế tương tác của thuốc thử hữu cơ
5.2.4. Một vài loại thuốc thử hữu cơ thường gặp trong hóa phân tích
5.3. ứng dụng của phức chất và thuốc thử hữu cơ trong hóa phân tích.
5.3.1. Phát hiện và xác định ion
5.3.2. Che dấu
5.3.3. Thay đổi cường độ các chất
5.3.4. Hòa tan và tách
5.4. Chuẩn độ tạo phức
5.4.1. Phương pháp thủy ngân
5.4.2. Phương pháp xyanua
5.4.3. Phương pháp complexon
Bài tập
Tài liệu tham khảo
Chương 6. Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan. Phương pháp
chuẩn độ kết tủa 119
6.1. Cân bằng trong dung dịch chứa hợp chất ít tan.
6.1.1. Điều kiện tạo kết tủa - Tích số tan.
6.1.2. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ
tan.
6.1.3. Kết tủa phân đoạn.
6.1.4. Chuyển một hợp chất khó tan này sang một hợp chất khó tan khác.
6.1.5. Hòa tan kết tủa.
6.1.6. Lý thuyết về cấu tạo kết tủa.
6.1.7. Cộng kết và kết tủa sau-nguyên nhân làm cho kết tủa không tinh
khiết
6.1.8. Vai trò của cộng kết trong phân tích.
6.1.9. Dung dịch keo trong hóa phân tích.
6.2. Phương pháp chuẩn độ kết tủa.
6.2.1. Đặc điểm của phương pháp.
6.2.2. Đường định phân trong phương pháp bạc.
6.2.3. Cách xác định điểm cuối.
Bài tập
Tài liệu tham khảo
Chương 7. Sai số trong phân tích định lượng hóa học 146
7.1. Một số khái niệm.
7.1.1. Độ đúng và độ lặp
7.1.2. Sai số hệ thống
7.1.3. Sai số ngẫu nhiên
7.2. Đánh giá sai số của các phép đo trực tiếp.
7.2.1. Giá trị trung bình cộng
7.2.2. Phương sai
7.2.3. Độ chính xác của phép đo trực tiếp
7.2.4. Số có nghĩa và cách ghi kết quả phân tích

 

link tải: http://www.fshare.vn/file/VBO4CZQHVRVS

Pass: FDTU 

 



( ^^ ) Khi ta muốn, ta sẽ tìm cách. 

       Khi ta không muốn, ta tìm lý do! :]]]]


 
Các thành viên đã Thank ngottuongvy vì Bài viết có ích:
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024