Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
23/02/2015 19:02 # 1
Nguyenthitham
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 7

Kinh nghiệm: 104/120 (87%)
Kĩ năng: 52/70 (74%)
Ngày gia nhập: 17/09/2013
Bài gởi: 764
Được cảm ơn: 262
Về thiết kế thành phần bê tông cường độ cao tiếp giáp dòng chảy có lưu tốc lớn


GÓP Ý BÀI

 ‘NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG  CƯỜNG ĐỘ CAO TRONG THỦY CÔNG  KHI DÒNG CHẢY CÓ LƯU TỐC LỚN

(bài này đã đăng trên  www.vncold.vn  , trang    /Web/Content.aspx?distid=3275 chuyên mục ‘Khoa học & Công nghệ’  ngày 18/4/2013 )

Trong nghiên cứu của mình về thiết kế thành phần bê tông mác 600, tác giả làm thí nghiệm thăm dò với hai biến X1 = N/CKD và X2 = C/CL; sau đó, tiến hành thí nghiệm bậc 2, kết quả tương quan giữa R3, R7, R28 và X1, X2 như bảng 4. Từ kết quả trên tìm được phương trình hồi quy giữa cường độ R và các biến X1, X2 như sau:

Y = 764,0007  -  52,2671*X₁  -  28,8177*X₁²  -  25,5667*X₂²

Tương tự, ở phần thiết kế sơ bộ mác 1000, tác giả chọn ba biến: X1 = CL/CKD , X2 = C/CL , X3 = N/CKD. Qua bước nghiên cứu sơ bộ, biến X1 bị loại; tính toán tương tự như trên kết quả cho ở bảng 6, từ đó tìm được phương trình hồi quy có dạng:

Y = 1110,02  -  12,579*X₂  -  22,98*X₃  -  32,47*X₂²  -  32,92*X₃²

Tuy nhiên, trong phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc (R) và nhiều biến độc lập (X), chúng ta nên xem xét mức độ tương quan giữa các biến độc lập như thế nào ? để cuối cùng chúng ta có được một mô hình hồi quy tuyến tính đầy đủ, đơn giản nhất. Có khi một biến độc lập nào đó chẳng có ý nghĩa trong việc tiên lượng biến phụ thuộc nhưng đưa vào mô hình hồi quy thêm phức tạp, tốn nhiều thời gian và công tác thí nghiệm.

Sau đây, chúng tôi thử dùng phần mềm thống kê “R” phân tích tìm mô hình hồi quy tuyến tính tối ưu, và chỉ xét cho trường hợp thiết kế bê tông mác 600 .

+  Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 4 của tác giả, nhập số liệu vào R như sau:

R28<-c(650,689,758,729,614,805,733,699,771,790,762,754,743)

> X1<-c(0.32,0.32,0.28,0.28,0.3283,0.2717,0.3,0.3,0.3,0.3,0.3,0.3,0.3)

> X2<-c(0.5,0.46,0.46,0.5,0.48,0.48,0.5083,0.4517,0.48,0.48,0.48,0.48,0.48)

 

+  Tất cả dữ liệu trên đưa vào data.frame

> REGdata<-data.frame(R28,X1,X2)

+  Xét tương quan gồm 2 biến X1 và X2:

> reg<-lm(R28~X1+X2,data=REGdata)

> summary(reg)

Call:

lm(formula = R28 ~ X1 + X2, data = REGdata)

Residuals:

    Min      1Q  Median      3Q     Max

-51.308 -27.277   5.978  23.462  59.462

Coefficients:

            Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)  

(Intercept)   1574.0      375.2   4.195  0.00184 **

X1           -2612.7      662.6  -3.943  0.00276 **

X2            -124.2      662.6  -0.188  0.85502  

---

Signif. codes:  0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Residual standard error: 37.49 on 10 degrees of freedom

Multiple R-squared:  0.6091,    Adjusted R-squared:  0.5309

F-statistic: 7.791 on 2 and 10 DF,  p-value: 0.009126

+  Từ kết quả trên cho thấy:

1.     Trong 2 biến X1 và X2, chỉ có biến X1 có ý nghĩa thống kê với p  =  0.00276 ( < p=0.05 );

2.     Cả hai biến X1, X2 giải thích khoảng 60,91%  phương sai của R28.

+  Bây giờ chúng ta thử xét với một biến X1:

> summary(lm(R28~X1,data=REGdata))

 

Call:

lm(formula = R28 ~ X1, data = REGdata)

Residuals:

    Min      1Q  Median      3Q     Max

-53.793 -28.284   2.462  23.462  59.462

Coefficients:

            Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)   

(Intercept)   1514.3      190.1   7.965 6.81e-06 ***

X1           -2612.7      632.9  -4.128  0.00168 **

---

Signif. codes:  0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Residual standard error: 35.81 on 11 degrees of freedom

Multiple R-squared:  0.6077,    Adjusted R-squared:  0.5721

F-statistic: 17.04 on 1 and 11 DF,  p-value: 0.001677

+  Từ kết quả trên thấy rằng : Riêng biến X1 giải thích 60,77% phương sai của R28; nếu xét cả 2 biến X1 và X2 thì cũng chỉ giải thích được 60,91% phương sai của R28 tăng 0,17% . Đến đây, chúng ta có cơ sở để loại bỏ biến X2; tuy nhiên trước khi loại bỏ X2 chúng ta phải xem xét mức độ tương quan giữa 2 biến X1, X2 trên.

Trong phần mềm R, quá trình tìm mô hình tối ưu cho trường hợp có nhiều mối tương quan như trên sử dụng hàm step rất đơn giản như sau :

reg<-lm(R28~.,data=REGdata)
> step(reg,direction="both")
Start:  AIC=96.82
R28 ~ X1 + X2
       Df Sum of Sq   RSS     AIC
- X2    1      49.4 14107  94.863
<none>              14058  96.818
- X1    1   21856.0 35914 107.011
 
Step:  AIC=94.86
R28 ~ X1
       Df Sum of Sq   RSS     AIC
<none>              14107  94.863
+ X2    1      49.4 14058  96.818
- X1    1   21856.0 35963 105.029
Call:
lm(formula = R28 ~ X1, data = REGdata)
Coefficients:
(Intercept)           X1  
       1514        -2613  

+  Kết quả chương trình dừng lại với một biến X1,  khi  đó AIC có giá trị  thấp nhất ( AIC = 94,86 );

Và mô hình tiên lượng tối ưu cho R28 như sau:

R₂₈  =  1514  -  2613*X₁

Thực chất đây chưa phải là mô hình tốt nhất, nếu chúng ta vẽ biểu đồ tán xạ sẽ thấy nó có vẻ không phải là đường thẳng, mà là đường bậc 3 với Multiple R-squared Rsq  =  79%  ( nghĩa là: với biến X1 giải thích đến 79% phương sai của R28 chứ không phải 60,77%  như phân tích trên ).

Mô hình tiên lượng lúc này sẽ là:

R₂₈  =  730.54 - 147.83*X - 67.75*X² - 43.13*X³

Xin trân trọng với những góp ý trên./.

nguồn vncold.vn




 
18/06/2016 16:06 # 2
hoangts2003
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 3

Kinh nghiệm: 125/130 (96%)
Kĩ năng: 7/30 (23%)
Ngày gia nhập: 19/11/2012
Bài gởi: 905
Được cảm ơn: 37
Phản hồi: Về thiết kế thành phần bê tông cường độ cao tiếp giáp dòng chảy có lưu tốc lớn


xin chân thành cảm ơn tác giả bài báo. Đây là công trình nghiên cứu lớn, để tìm được các phường trình tương quan cần có một tập hợp số liệu đủ lớn và có độ tin cây cao. mà nhóm phải là thí nghiệm để xác định. Nếu nhóm đã đưa vào phân tích tối ưu để đưa ra phương trình tương quan thì rất hoàn hảo.




 
18/06/2016 16:06 # 3
hoangts2003
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 3

Kinh nghiệm: 125/130 (96%)
Kĩ năng: 7/30 (23%)
Ngày gia nhập: 19/11/2012
Bài gởi: 905
Được cảm ơn: 37
Phản hồi: Về thiết kế thành phần bê tông cường độ cao tiếp giáp dòng chảy có lưu tốc lớn


Rất chân thành cảm ơn bạn đã post bài này.




 
18/03/2017 23:03 # 4
liangluc
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 3

Kinh nghiệm: 105/120 (88%)
Kĩ năng: 14/30 (47%)
Ngày gia nhập: 17/12/2012
Bài gởi: 765
Được cảm ơn: 44
Phản hồi: Về thiết kế thành phần bê tông cường độ cao tiếp giáp dòng chảy có lưu tốc lớn


Có cả code nữa :-)



Hãy làm việc hết mình thay vì lo lắng hết mình!


 
18/03/2017 23:03 # 5
liangluc
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 3

Kinh nghiệm: 105/120 (88%)
Kĩ năng: 14/30 (47%)
Ngày gia nhập: 17/12/2012
Bài gởi: 765
Được cảm ơn: 44
Về thiết kế thành phần bê tông cường độ cao tiếp giáp dòng chảy có lưu tốc lớn


Trích:

GÓP Ý BÀI

 ‘NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG  CƯỜNG ĐỘ CAO TRONG THỦY CÔNG  KHI DÒNG CHẢY CÓ LƯU TỐC LỚN

(bài này đã đăng trên  www.vncold.vn  , trang    /Web/Content.aspx?distid=3275 chuyên mục ‘Khoa học & Công nghệ’  ngày 18/4/2013 )

Trong nghiên cứu của mình về thiết kế thành phần bê tông mác 600, tác giả làm thí nghiệm thăm dò với hai biến X1 = N/CKD và X2 = C/CL; sau đó, tiến hành thí nghiệm bậc 2, kết quả tương quan giữa R3, R7, R28 và X1, X2 như bảng 4. Từ kết quả trên tìm được phương trình hồi quy giữa cường độ R và các biến X1, X2 như sau:

Y = 764,0007  -  52,2671*X₁  -  28,8177*X₁²  -  25,5667*X₂²

Tương tự, ở phần thiết kế sơ bộ mác 1000, tác giả chọn ba biến: X1 = CL/CKD , X2 = C/CL , X3 = N/CKD. Qua bước nghiên cứu sơ bộ, biến X1 bị loại; tính toán tương tự như trên kết quả cho ở bảng 6, từ đó tìm được phương trình hồi quy có dạng:

Y = 1110,02  -  12,579*X₂  -  22,98*X₃  -  32,47*X₂²  -  32,92*X₃²

Tuy nhiên, trong phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc (R) và nhiều biến độc lập (X), chúng ta nên xem xét mức độ tương quan giữa các biến độc lập như thế nào ? để cuối cùng chúng ta có được một mô hình hồi quy tuyến tính đầy đủ, đơn giản nhất. Có khi một biến độc lập nào đó chẳng có ý nghĩa trong việc tiên lượng biến phụ thuộc nhưng đưa vào mô hình hồi quy thêm phức tạp, tốn nhiều thời gian và công tác thí nghiệm.

Sau đây, chúng tôi thử dùng phần mềm thống kê “R” phân tích tìm mô hình hồi quy tuyến tính tối ưu, và chỉ xét cho trường hợp thiết kế bê tông mác 600 .

+  Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 4 của tác giả, nhập số liệu vào R như sau:

R28<-c(650,689,758,729,614,805,733,699,771,790,762,754,743)

> X1<-c(0.32,0.32,0.28,0.28,0.3283,0.2717,0.3,0.3,0.3,0.3,0.3,0.3,0.3)

> X2<-c(0.5,0.46,0.46,0.5,0.48,0.48,0.5083,0.4517,0.48,0.48,0.48,0.48,0.48)

 

+  Tất cả dữ liệu trên đưa vào data.frame

> REGdata<-data.frame(R28,X1,X2)

+  Xét tương quan gồm 2 biến X1 và X2:

> reg<-lm(R28~X1+X2,data=REGdata)

> summary(reg)

Call:

lm(formula = R28 ~ X1 + X2, data = REGdata)

Residuals:

    Min      1Q  Median      3Q     Max

-51.308 -27.277   5.978  23.462  59.462

Coefficients:

            Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)  

(Intercept)   1574.0      375.2   4.195  0.00184 **

X1           -2612.7      662.6  -3.943  0.00276 **

X2            -124.2      662.6  -0.188  0.85502  

---

Signif. codes:  0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Residual standard error: 37.49 on 10 degrees of freedom

Multiple R-squared:  0.6091,    Adjusted R-squared:  0.5309

F-statistic: 7.791 on 2 and 10 DF,  p-value: 0.009126

+  Từ kết quả trên cho thấy:

1.     Trong 2 biến X1 và X2, chỉ có biến X1 có ý nghĩa thống kê với p  =  0.00276 ( < p=0.05 );

2.     Cả hai biến X1, X2 giải thích khoảng 60,91%  phương sai của R28.

+  Bây giờ chúng ta thử xét với một biến X1:

> summary(lm(R28~X1,data=REGdata))

 

Call:

lm(formula = R28 ~ X1, data = REGdata)

Residuals:

    Min      1Q  Median      3Q     Max

-53.793 -28.284   2.462  23.462  59.462

Coefficients:

            Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)   

(Intercept)   1514.3      190.1   7.965 6.81e-06 ***

X1           -2612.7      632.9  -4.128  0.00168 **

---

Signif. codes:  0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05 ‘.’ 0.1 ‘ ’ 1

Residual standard error: 35.81 on 11 degrees of freedom

Multiple R-squared:  0.6077,    Adjusted R-squared:  0.5721

F-statistic: 17.04 on 1 and 11 DF,  p-value: 0.001677

+  Từ kết quả trên thấy rằng : Riêng biến X1 giải thích 60,77% phương sai của R28; nếu xét cả 2 biến X1 và X2 thì cũng chỉ giải thích được 60,91% phương sai của R28 tăng 0,17% . Đến đây, chúng ta có cơ sở để loại bỏ biến X2; tuy nhiên trước khi loại bỏ X2 chúng ta phải xem xét mức độ tương quan giữa 2 biến X1, X2 trên.

Trong phần mềm R, quá trình tìm mô hình tối ưu cho trường hợp có nhiều mối tương quan như trên sử dụng hàm step rất đơn giản như sau :

reg<-lm(R28~.,data=REGdata)
> step(reg,direction="both")
Start:  AIC=96.82
R28 ~ X1 + X2
       Df Sum of Sq   RSS     AIC
- X2    1      49.4 14107  94.863
<none>              14058  96.818
- X1    1   21856.0 35914 107.011
 
Step:  AIC=94.86
R28 ~ X1
       Df Sum of Sq   RSS     AIC
<none>              14107  94.863
+ X2    1      49.4 14058  96.818
- X1    1   21856.0 35963 105.029
Call:
lm(formula = R28 ~ X1, data = REGdata)
Coefficients:
(Intercept)           X1  
       1514        -2613  

+  Kết quả chương trình dừng lại với một biến X1,  khi  đó AIC có giá trị  thấp nhất ( AIC = 94,86 );

Và mô hình tiên lượng tối ưu cho R28 như sau:

R₂₈  =  1514  -  2613*X₁

Thực chất đây chưa phải là mô hình tốt nhất, nếu chúng ta vẽ biểu đồ tán xạ sẽ thấy nó có vẻ không phải là đường thẳng, mà là đường bậc 3 với Multiple R-squared Rsq  =  79%  ( nghĩa là: với biến X1 giải thích đến 79% phương sai của R28 chứ không phải 60,77%  như phân tích trên ).

Mô hình tiên lượng lúc này sẽ là:

R₂₈  =  730.54 - 147.83*X - 67.75*X² - 43.13*X³

Xin trân trọng với những góp ý trên./.

nguồn vncold.vn

 

Thank mod!


Hãy làm việc hết mình thay vì lo lắng hết mình!


 
11/04/2017 19:04 # 6
nhgiangxd
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 4

Kinh nghiệm: 65/130 (50%)
Kĩ năng: 31/40 (78%)
Ngày gia nhập: 01/09/2012
Bài gởi: 845
Được cảm ơn: 91
Phản hồi: Về thiết kế thành phần bê tông cường độ cao tiếp giáp dòng chảy có lưu tốc lớn


Có file đính kèm hay link thì tiện hơn!




 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024