Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
29/10/2011 22:10 # 1
Tuan1993
Cấp độ: 2 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 9/20 (45%)
Kĩ năng: 8/10 (80%)
Ngày gia nhập: 26/10/2011
Bài gởi: 19
Được cảm ơn: 8
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
Trích:
 bài 11:
#include<iostream.h>
#include<conio.h>
void main()
{
clrscr();
int a;
cout<<"nhap nam";cin>>a;
if(a%5==0)
cout<<"ko phai nam nhuan";
else
if(a%4!=0)
cout<<"ko phai nam nhuan";
else
cout<<"nam nhuan";

getch();
}
bài mang tính tham khảo mọi người xem thử sai chổ nào với ^^" .run thì oke còn lỗi logic thì chưa bik ^^
  Bài 11 mi hình như có vấn đề!
ta làm như ri nè:

#include<iostream.h>
#include<conio.h>
void main()
{
  clrscr();
  int nam
  cout<<"nhap nam:";cin>>nam;
  if ( nam%4 == 0 && nam%100 != 0)
     cout<<"nam nhuan";
  else
     cout<<"nam khong nhuan";
  getch();
}



mi lam rk thì năm 2020 k phải là năm nhuận ah ?
 cứ chia hết cho 4 và khác 0 là đc rồi
cứ nghĩ đi lần lặp lại là 4 năm một lần vậy 2 lần lặp là 4*2, 3 lần là 4*3, lần thứ n là năm 4*n
zay đơn giản hơn không na làm gì ma dài dòng




 
29/10/2011 23:10 # 2
luckyse7en
Cấp độ: 3 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 11/30 (37%)
Kĩ năng: 7/10 (70%)
Ngày gia nhập: 04/10/2011
Bài gởi: 41
Được cảm ơn: 7
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


rảnh rỗi sinh nông nổi




Tiếng sột soạt của đồng tiền là âm thanh hấp dẫn nhất =))


 
29/10/2011 23:10 # 3
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
rảnh rỗi sinh nông nổi

cái then mất dịch này nói cả bọn hả chán sông ah` đc thứ hai đi hoc đi cưng anh cho lết về nha >"<
 




 
30/10/2011 09:10 # 4
nhp3000
Cấp độ: 2 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 1/20 (5%)
Kĩ năng: 4/10 (40%)
Ngày gia nhập: 24/10/2011
Bài gởi: 11
Được cảm ơn: 4
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Bài năm mi làm chi dài rk ?
ta làm chấp nó ghi ngày mấy trăm, tháng mấy trăm lun =))
chỉ cần k âm là ok hết =))





Chém gió phải có kỷ cương!!!
    Đã chém là không thương!!!
Mà đã thương là càng phải chém!!!
 


 
Các thành viên đã Thank nhp3000 vì Bài viết có ích:
30/10/2011 09:10 # 5
nhp3000
Cấp độ: 2 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 1/20 (5%)
Kĩ năng: 4/10 (40%)
Ngày gia nhập: 24/10/2011
Bài gởi: 11
Được cảm ơn: 4
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
 cứ chia hết cho 4 và khác 0 là đc rồi
cứ nghĩ đi lần lặp lại là 4 năm một lần vậy 2 lần lặp là 4*2, 3 lần là 4*3, lần thứ n là năm 4*n
zay đơn giản hơn không na làm gì ma dài dòng


 Năm nhuận là năm chia hết cho 4 và k phải năm bắt đầu thế kỉ.
Chứ k phải khác 0!
Bởi vì 2000, 2100 không phải là năm nhuận, nhưng 2020, 2040, v.v. lại là năm nhuận!
 Nếu chỉ chia hết cho 4 và khác 0 /*ta vẫn chưa hiểu khác 0 là khác thế nào!*/ là thành năn nhuận thì 2020, 2040, v.v là năm như thế nào?



Chém gió phải có kỷ cương!!!
    Đã chém là không thương!!!
Mà đã thương là càng phải chém!!!
 


 
Các thành viên đã Thank nhp3000 vì Bài viết có ích:
30/10/2011 09:10 # 6
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
Trích:

 cứ chia hết cho 4 và khác 0 là đc rồi
cứ nghĩ đi lần lặp lại là 4 năm một lần vậy 2 lần lặp là 4*2, 3 lần là 4*3, lần thứ n là năm 4*n
zay đơn giản hơn không na làm gì ma dài dòng

ông tuấn sạo đó !!.^^" .lùm theo ông Phi cho bền .ông tuấn giỏi post lên coi cách ông thử coi có  sai hok =))




 
30/10/2011 11:10 # 7
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


xác định:
Lệnh switch cung cấp phương thức lựa chọn giữa một tập các khả năng dựa trên giá trị của biểu thức. Hình thức chung của câu lệnh switch là:
switch (biểu thức) {
case hằng :
1 các lệnh;
...
case hằng :
n các lệnh;
default:
các lệnh;
}
Biểu thức (gọi là thẻ switch) được ước lượng trước tiên và kết quả được so sánh với mỗi hằng số (gọi là các nhãn) theo thứ tự chúng xuất hiện cho đến khi một so khớp được tìm thấy. Lệnh ngay sau khi so khớp được thực hiện
sau đó. Chú ý số nhiều: mỗi case có thể được theo sau bởi không hay nhiều lệnh (không chỉ là một lệnh). Việc thực thi tiếp tục cho tới khi hoặc là bắt gặp một lệnh break hoặc tất cả các lệnh xen vào đến cuối lệnh switch được thực hiện.Trường hợp default ở cuối cùng là một tùy chọn và được thực hiện nếu như tất cả các case trước đó không được so khớp.
Thảo luận để Học trước bài bà con :
Lệnh switch(chuyển đổi) <tác dụng lệnh là xạc định vị trí 
{
case Hằng_1 :cout<<"...";
.........
case Hằng_2:cout<<"...";break           // trước break phải có sử liên hệ với nhau trong cout<<"...";
(vd1:
{
clrscr();
int number;
cout<<"nhap so:";cin>>number;
swich(munber)
{                                                                                                                                          
case 5:cout<<("nam");                                                                                                              tác dụng của break :là kết thúc 
case 4:cout<<("bon");                                                                    một dãy lệnh liên tục)
case 3:cout<<("ba");
case 2:cout<<("hai");
case 1:cout<<("mot");break;(sự kết thúc)
default(mặc định):cout<<("no");
}
getch();
}
Màn hình in ra:
nhap so:4
4
3
2
1

vd2
{ clrscr();
int so;
cout<<"nhap so:";cin>>so;
so=so+1 ////////biểu thức
switch(so)
{
case 2:cout<<("nguyen to");break;
case 3:cout<<("nguyen to");break;
case 5:cout<<("nguyen to");break;
case 7:cout<<("nguyen to");break;
case 1:cout<<("nguyen to");break;
case 4:cout<<("khong phai nguyen to");break;
case 6:cout<<("khong phai nguyen to");break;
case 8:cout<<("khong phai nguyen to");break;
case 9:cout<<("khong phai nguyen to");break;
default:cout<<("No");
}
getch();
}

hoặc làm như ri
{ clrscr();
int so;
cout<<"nhap so:";cin>>so;
so=so+1 ////////biểu thức
switch(so)
{
case 2:cout<<("nguyen to");                |
case 3:cout<<("nguyen to");                |  có ý nghĩa như nhau
case 5:cout<<("nguyen to");                |
case 7:cout<<("nguyen to");                |

case 1:cout<<("nguyen to");break;
case 4:cout<<("khong phai nguyen to");
case 6:cout<<("khong phai nguyen to");
case 8:cout<<("khong phai nguyen to");
case 9:cout<<("khong phai nguyen to");break;
default:cout<<("No");
}
getch();
}
Màn hình in ra:
nhap so:2
nguyen to





 
30/10/2011 15:10 # 8
buixuanquyen
Cấp độ: 1 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 3/10 (30%)
Kĩ năng: 0/10 (0%)
Ngày gia nhập: 04/10/2011
Bài gởi: 3
Được cảm ơn: 0
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
 Bài 12 ở trên mang tính tính trung bình 1 tháng 31 ngày con nếu kể năm nhuận với không nhuận được tính như sau:
các thông tin do then quyền cung câp phong ko bik ^^" thông cảm:
1 năm :1,3,5,8,10,11,12 có 31 ngày  và    4,6,7,9 có 30 ngày  
năm nhuận tháng 2 có 29 ngày             ,năm không nhuận  tháng 2 có  28 ngày .
Bài mang tính tham khảo mọi người thông cảm hì hị

#include<iostream.h>
#include<conio.h>
void main()
{
clrscr();
int ngay,thang,nam;
cout<<"nhap nam:";cin>>nam;
cout<<"nhap thang:";cin>>thang;
cout<<"nhap ngay:";cin>>ngay;
if(nam%4==0&&nam%100!=0)
{
cout<<"nam nhuan";
if(ngay==31&&thang==12)
{
ngay=1;thang=1;nam=nam+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==29&&thang==2)
{
ngay=1;thang=3;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==31)
{
ngay=1;thang=thang+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay<31)
{
ngay=ngay+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else

if(ngay>31)
cout<<"\nnhap sai";
}
else
cout<<"nam khong nhuan";
if(ngay==31&&thang==12)
{
ngay=1;thang=1;nam=nam+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==28&&thang==2)
{
ngay=1;thang=3;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==31)
{
ngay=1;thang=thang+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay<31)
{
ngay=ngay+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else

if(ngay>31)
cout<<"\nnhap sai";
getch();
}

mong mọi người coi thử em lum đúng hay sai .sai chổ nào nhá!!!!!!!!!!!!
Tớ có chút kinh nghiệm chia sẽ về việc viết chướng trình
thì trong bài làm thì ưu tiên dùng if(có || hay &&)                                             
                                                    tip đên if (có == )

                                             cuối cùng là if (có < hoặc >)








 
 phó đại ca viết xong chạy thử chương trình chưa. Không cần đọc hết bài. chỉ cần lướt qua cái thư viện là thấy lỗi rồi.
không khai báo #include <math.h> làm sao mà nó tính toán hã???
với mấy cái thông tin em cung cấp cho đại ca hoàn toàn đúng. không có sai đâu.hehe. Đại ca học lại cách xem lịch giùm nha. xem thử em nói có sai không?



 
30/10/2011 16:10 # 9
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 
đệ tử mà ưa cải sư phụ thế >"<

lệnh <math.h> chỉ dùng cho (pow ,sqrt,.....)

 
 phó đại ca viết xong chạy thử chương trình chưa. Không cần đọc hết bài. chỉ cần lướt qua cái thư viện là thấy lỗi rồi.
không khai báo #include <math.h> làm sao mà nó tính toán hã???
với mấy cái thông tin em cung cấp cho đại ca hoàn toàn đúng. không có sai đâu.hehe. Đại ca học lại cách xem lịch giùm nha. xem thử em nói có sai không?




 
30/10/2011 16:10 # 10
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


BÀi 12 dưới sự trình bày của then quyền có ai phản ứng ko<chỉ chổ sai cho then này đi ba con >"<  
#include<iostream.h>
 #include<conio.h>
 void main()
 { clrscr();
   int d,m,y,a,b;
   cout<<"nhap vao nam:";cin>>y;
   cout<<"nhap thang bat ky cua nam "<<y<<":";cin>>m;
   cout<<"nhap ngay bat ky cua nam "<<y<<":";cin>>d;
   if(y<2000)
     cout<<"chi nhap tu nam 2000!!";
   if(m<0||d<0||d>31||m>12)
     cout<<"nhap sai roi!!";
   a=y%4;
   b=y%100;
   if(a==0&&b!=0)
     { if(m==2&&d<29)
cout<<"ngay tiep theo se la:"<<d+1<<"/"<<m<<"/"<<y;
       if(m==2&&d==29)
cout<<"ngay tiep theo se la: 1/3/"<<y;
       if(m==1||m==3||m==5||m==7||m==8||m==10||m==12)
if(d<31)
  cout<<"ngay tiep theo se la:"<<d+1<<"/"<<m<<"/"<<y;
else
  if(m<12&&d==31)
    cout<<"ngay tiep theo se la 1/"<<m+1<<"/"<<y;
  else
    if(m==12&&d==31)
      cout<<"ngay tiep theo se la: 1/1/"<<y+1;
       if(m==6||m==4||m==9||m==11)
  if(d<30)
    cout<<"ngay tiep theo se la: "<<d+1<<"/"<<m<<"/"<<y;
  else
    if(d==30)
      cout<<"ngay tiep theo se la: 1/"<<m+1<<"/"<<y;
    else
      cout<<"thang "<<m<<" chi co 30 ngay";
     }
   else
      {
       if(m==1||m==3||m==5||m==7||m==8||m==10||m==12)
if(d<<31)
  cout<<"ngay tiep theo se la:"<<d+1<<"/"<<m<<"/"<<y;
else
  if(m<=12&&d<<31)
    cout<<"ngay tiep theo se la: 1/"<<m<<"/"<<y;
  else
    {if(m==12&&d==31)
cout<<"ngay tiep theo se la: 1/1/"<<y+1;
    cout<<"ngay tiep theo se la: "<<d+1<<"/"<<m<<"/"<<y;}
       else
if(d<30)
  {if(d==28&&m==2)
    cout<<"ngay tiep theo se la: 1/3/"<<y;
   else
    if(m==2&&d>28)
     cout<<"khong phai nam nhuan thang 2 chi co 28 ngay";
    else
    cout<<"ngay tiep theo se la: "<<d+1<<"/"<<m<<"/"<<y;}
else
  if(d==30)
    cout<<"ngay tiep theo se la: 1/"<<m+1<<"/"<<y;
  else
    cout<<"thang "<<m<<" chi co 30 ngay!";
     }
   getch();
 }
ý kiến của mình bạn đặt nhiu ẩn quá sẽ khó quả lí cũng như tim cách sữa vì thế nên chia theo phân làm cho dễ hơn ,còn đặt ân nên theo đề.
ví dụ:năm =nam ;ngày =ngay ;hay tháng=thang để quản lí nha




 
30/10/2011 20:10 # 11
Tuan1993
Cấp độ: 2 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 9/20 (45%)
Kĩ năng: 8/10 (80%)
Ngày gia nhập: 26/10/2011
Bài gởi: 19
Được cảm ơn: 8
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


sorry ngày hôm qua buồn ngũ nên post hơi bậy
hic nói thiệt là mấy bài toán này để kiểu này khó xem quá, với lại choáng diện tích quá đi.
sao 4rum mình không có chức năng đính kèm file viết zo notepad rồi gửi lên cho lành
hoặc thẻ Ẩn/hiện như các 4rum khác cho nó đẹp trang viết hơn nhỉ




 
30/10/2011 23:10 # 12
luckyse7en
Cấp độ: 3 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 11/30 (37%)
Kĩ năng: 7/10 (70%)
Ngày gia nhập: 04/10/2011
Bài gởi: 41
Được cảm ơn: 7
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
 MẪU ĐĂNG KÝ DỰ THI

 

STT

Họ và tên

Khoa/Lớp

Số điện thoại/ Email

Ghi chú

 

Nguyễn Tấn Tin
Châu Quang Lễ
Bùi Xuân Quyền
Lê Phương Phúc


 

Vipmen
Vipmen
Vipmen
Vipmen


Các thông tin việc làm các bạn sẽ đc mình post sau .dưới sự quản lí của tui ^^"


+Vấn đề ngân khố quốc gia :Hiện chỉ con 10k .vì thế bà con mau mau nộp tiền quỹ lớp không tui cho mấy ông thành ăn mày hết cả lũ lun đó ^^.

+Còn ý kiến của bí thư về việc chia team đi quảng bá ủng hộ Vinh Hạ Long :mấy U có đồng ý không thì giơ tay <ý kiến này hơi bị silly ^^>
 mi bị silly thì có

dễ chy cóa thèn vì đất nước như tui ;)) toàn ý tưởng độc đáo. Tui định đăng kí dự thi ý tưởng kinh doanh mà do k bjk nên k đk đc chứ k là giật giải cái chắc!




Tiếng sột soạt của đồng tiền là âm thanh hấp dẫn nhất =))


 
01/11/2011 22:11 # 13
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


Trích:
 Bài 12 ở trên mang tính tính trung bình 1 tháng 31 ngày con nếu kể năm nhuận với không nhuận được tính như sau:
các thông tin do then quyền cung câp phong ko bik ^^" thông cảm:
1 năm :1,3,5,8,10,11,12 có 31 ngày  và    4,6,7,9 có 30 ngày  
năm nhuận tháng 2 có 29 ngày             ,năm không nhuận  tháng 2 có  28 ngày .
Bài mang tính tham khảo mọi người thông cảm hì hị

#include<iostream.h>
#include<conio.h>
void main()
{
clrscr();
int ngay,thang,nam;
cout<<"nhap nam:";cin>>nam;
cout<<"nhap thang:";cin>>thang;
cout<<"nhap ngay:";cin>>ngay;
if(nam<2000)
cout<<"nhap sai";
else
if(nam%4==0&&nam%100!=0)                                                               ////////  Sữa : thiếu điều kiện nam%400=0
{                                                                                                                    if((nam%4==0&&nam%100!=0)||nam%400==0)
cout<<"nam nhuan";
if(ngay==31&&thang==12)
{
ngay=1;thang=1;nam=nam+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==29&&thang==2)
{
ngay=1;thang=3;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==31)
{
ngay=1;thang=thang+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay<31)
{
ngay=ngay+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else

if(ngay>31)
cout<<"\nnhap sai";
}
else
cout<<"nam khong nhuan";
if(ngay==31&&thang==12)
{
ngay=1;thang=1;nam=nam+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==28&&thang==2)
{
ngay=1;thang=3;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay==31)
{
ngay=1;thang=thang+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else
if(ngay<31)
{
ngay=ngay+1;
cout<<"\nngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;
}
else

if(ngay>31)
cout<<"\nnhap sai";
getch();
}

mong mọi người coi thử em lum đúng hay sai .sai chổ nào nhá!!!!!!!!!!!!
Tớ có chút kinh nghiệm chia sẽ về việc viết chướng trình
thì trong bài làm thì ưu tiên dùng if(có || hay &&)                                             
                                                    tip đên if (có == )

                                             cuối cùng là if (có < hoặc >)








Đề:Nhập 1 ngày bất kì trong năm (dương lich).xuát ra ngày sau đó
 lệnh mới :floor(n*100+0,5)/100           ||           floor(n*pow(10,2)+0,5)/pow(10,2)             dùng để làm tròn vd 3,56=3,6




 
02/11/2011 17:11 # 14
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 Soft engineering definitions
The application of a systematic,disciplined,quantifiable approach to the developmenht,operation and maintenance of softwave!!!!!!!!!!!!!
homework: do sline
+Plan driven
+WaterFall Model
+Incremantel Model
+spiral Model
+Prototyping Model

+Agile
+XD
+Scrum

+The Other
+PSP:Person softwave Process
+TST:team softwave process

+Analycis
1.Design
2.One coding
3.First Testing
4.Package and Maintenance






 
02/11/2011 18:11 # 15
boy_dasau93
Cấp độ: 1 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 9/10 (90%)
Kĩ năng: 2/10 (20%)
Ngày gia nhập: 22/10/2011
Bài gởi: 9
Được cảm ơn: 2
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 siêu tự sướng "Phong ca" :))




 
02/11/2011 21:11 # 16
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 topic
chose:waterfall model
presentation as follows 
File đính kèm Bạn phải đăng nhập mới thấy link download




 
02/11/2011 22:11 # 17
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 WaterFall model

The waterfall model is a sequential design process, often used in software development processes, in which progress is seen as flowing steadily downwards (like a waterfall) through the phases of Conception, Initiation, Analysis, Design, Construction, Testing, Production/Implementation and Maintenance..The waterfall development model originates in the manufacturing and construction industries: highly structured physical environments in which after-the-fact changes are prohibitively costly, if not impossible. Since no formal software development methodologies existed at the time, this hardware-oriented model was simply adapted for software development.
The first known presentation describing use of similar phases in software engineering was held by Herbert D.
Benington at Symposium on advanced programming methods for digital computers on 29 June 1956. This presentation was about the development of software for SAGE. In 1983 the paper was republished with a foreword by Benington pointing out that the process was not in fact performed in strict top-down, but depended on a prototype.
The first formal description of the waterfall model is often cited as a 1970 article by
Winston W. Royce, though Royce did not use the term "waterfall" in this article. Royce presented this model as an example of a flawed, non-working model (Royce 1970). This, in fact, is how the term is generally used in writing about software development—to describe a critical view of a commonly used software practice.
This model of software development most classic. This model proposed activities are conducted as separate stages, later stages will not start until the previous phase is completed. Outputs of the first stage becomes the input of the next period.
The arrows backwards from bottom to top to see the mistakes in the previous period can be detected at a later stage and requires back up to the previous
period.However, dial back the operation should only be considered as exceptions only.
The waterfall model has the advantage of easy management. This is the preferred model of the project manager. Time to complete project is usually predicted with more accuracy than other models. The output document of the phases are fully built and more systematic. However, this model has some major disadvantages are:

- The model requires a written request (requirement) fully and accurately from customers. This requirement is rarely achieved by customers rarely specify exactly what they want in the early stage of the project, their tastes have also changed quite frequently. The redo the initial stage to meet the customer's change often takes a lot of effort and break the structure of the software.
- Customers need to be patient. They are only involved in the project analysis phase requirements and tests. In addition, the product will be delivered only when all of the related work has been completed.
The waterfall model should only be used when the project team has experience, customer requirements are defined early and less likely to change. Currently, the waterfall model is still widely used because of the close to the models developed in other engineering sectors
.
service
Mô hình thác nước là một thiết kế quá trình tuần tự , thường được sử dụng trong quá trình phát triển phần mềm, trong đó sự tiến bộ được xem như là đều đặn chảy xuống dưới (giống như một thác nước) thông qua các giai đoạn  bắt đầu , Phân tích , Thiết kế, Xây dựng , thử nghiệm , sản xuất / thực hiện và bảo trì .
Các mô hình phát triển thác nước bắt nguồn từ ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng : cao có cấu trúc môi trường vật lý trong đó thay đổi sau khi thực tế là  tốn kém, nếu không cần thiết. Vì không có phương pháp phát triển phần mềm chính thức tồn tại vào thời điểm đó, mô hình này phần cứng theo định hướng chỉ đơn giản là thích nghi để phát triển phần  mềm
Trình bày đầu tiên mô tả sử dụng các giai đoạn tương tự trong công nghệ phần mềm đã được tổ chức bởi Herbert D. Benington tại Hội nghị chuyên đề về phương pháp lập trình tiên tiến cho các máy tính kỹ thuật số trên 29 Tháng   năm 1956 Bài trình bày về sự phát triển của phần mềm cho SAGE. Năm 1983, giấy đã được tái  với một lời mở đầu bởi Benington chỉ ra rằng quá trình là không thực tế thực hiện nghiêm ngặt đầu xuống, nhưng phụ thuộc vào một nguyên mẫu. Mô tả chính thức đầu tiên của mô hình thác nước thường được trích dẫn như là một bài viết năm 1970. Mô tả chính thức đầu tiên của mô hình thác nước là thường xuyên được trích dẫn làmột bài báo 1970 bởi Winston W.Winston W. Royce Royce , mặc dù Royce đã không sử dụng thuật ngữ "thác nước" trong bài viết này. Royce trình bày mô hình này như một ví dụ về một mô hình hoàn thiện, không làm việc mặc dù Royce đã không sử dụng thuật ngữ "thác nước" trong bài viết này. Roycetrình bày mô hình này như một ví dụ về một mô hình hoàn thiện, không làm việc, (,Royce 1970 (Royce 1970).). Điều này, trên thực tế, là thuật ngữ thường được sử dụng bằng văn bản về phát triển phần mềm để mô tả một cái nhìn quan trọng của mộtthực hành phần mềm thường được sử dụng
Đây là mô hình phát triển phần mềm cổ điển nhất. Mô hình này đề nghị các hoạt động được tiến hành như các giai đoạn tách biệt, giai đoạn sau sẽ không bắt đầu chừng nào giai đoạn trước chưa hoàn thành. Sản phẩm đầu ra của giai đoạn trước trở thành đầu vào của giai đoạn sau.
Những mũi tên ngược từ dưới lên trên cho thấy những sai lầm ở giai đoạn trước có thể được phát hiện ở giai đoạn sau và đòi hỏi việc quay ngược lên để làm lại giai đoạn trước. Tuy nhiên ,hoạt động quay lui này chỉ nên được coi là các ngoại lệ mà thôi.
Mô hình thác nước có ưu điểm là dễ quản lí. Đây chính là mô hình ưa thích của các nhà quản lí dự án. Thời gian hoàn thành dự án thường được dự báo với độ chính xác hơn so với các mô hình khác. Các tài liệu đầu ra của từng giai đoạn cũng được xây dựng đầy đủ và hệ thống hơn. Tuy nhiên mô hình này có một số nhược điểm lớn là:

- Mô hình đòi hòi một bản yêu cầu (requirement) đầy đủ và chính xác từ phía khách hàng. Yêu cầu này hiếm khi đạt được bởi khách hàng ít khi xác định được chính xác họ muốn gì ở ngay giai đoạn đầu của dự án, sở thích của họ cũng thay đổi khá thường xuyên. Việc làm lại các giai đoạn ban đầu để đáp ứng sự thay đổi của khách hàng thường mất rất nhiều công sức và phá vỡ cấu trúc của phần mềm.
- Khách hàng cần phải kiên nhẫn. Họ chỉ được tham gia vào dự án ở giai đoạn phân tích yêu cầu và test mà thôi. Ngoài ra, sản phẩm sẽ chỉ được bàn giao khi tất cả các công việc liên quan đã được hoàn thành.
Mô hình thác nước chỉ nên được sử dụng khi đội dự án đã có kinh nghiệm, yêu cầu từ khách hàng được xác định rõ ngay từ đầu và ít có khả năng thay đổi. Hiện nay, mô hình thác nước vẫn được sử dụng rộng rãi do tính gần gũi với các mô hình phát triển trong các ngành kĩ thuật khác.






 
04/11/2011 23:11 # 18
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 bài làm ngắn nhất ,chính xác nhất,hiệu quả nhất của bài 12 hôm trước nek`:
#include<iostream.h>
#include<conio.h>
void main()
{clrscr();int ngay,ngaymax,thang,nam;
cout<<"nhap ngay:";cin>>ngay;
cout<<"nhap thang:";cin>>thang;
cout<<"nhap nam:";cin>>nam;
if(thang=12&&ngay==31)
{thang=1;ngay=1;nam=nam+1;cout<<"ngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;}else
ngaymax=(thang==1||thang==3||thang==5||thang==7||thang==8||thang==10||thang==12)?31:(thang==4||thang==6||thang==9||thang==11)?30:((nam%4==0&&nam%100!=0)||y%400==0)?29:28;
if(ngay<ngaymax)
{ngay=ngay+1;
cout<<"ngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;}else
if(ngay=ngaymax)
{ngay=1;thang=thang+1;
cout<<"ngay"<<ngay<<"thang"<<thang<<"nam"<<nam;}else
if(ngay<0||ngay>ngaymax||thang>12||thang<0||nam>=2000)
cout<<"nhap sai";
getch();}
+toán tử:
if(a>b)                      |
  max=a;                  |   
else                          |  tương đương               max=(a>b)?a:b;
 max=b;                   |
các cu cứ nghĩ   ? có nghĩa là thì ,:  có nghĩa là else.
nhắc nhở:bữa ni dám hù đại ca hả,hù ko post chọc quê đại ca hả >"<.bọn đệ tử mất nếp hừm




 
05/11/2011 00:11 # 19
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 

Các mệnh đề tái lặp (hay vòng lặp)

C có 3 dạng câu lệnh vòng lặp:

Vòng lặp do

  do
     <mệnh đề>
  while (<biểu thức>);

Trong mệnh đề này thì mệnh đề được thực thi lặp lại cho tới khi nào <biểu thức> được đánh giá (hay có giá trị) là true. Một khi <biểu thức> không còn có giá trị true nữa thì vòng lặp sẽ bị kết thúc.

Vòng lặp while

  while (<biểu thức>)
     <mệnh đề>

<mệnh đề> chỉ được thực thi hay thực thi lặp lại khi <biểu thức> có giá trị là true. Nếu <biểu thức> có giá trị false thì câu lệnh sẽ bị kết thúc ngay lập tức.

  1. include <stdio.h>
  main ()
  {

int num1, num2;

            num2 = 0;

do { printf( "\nEnter a number : "); scanf(“%d”,&num1); printf( " No. is %d",num1); num2++; } while (num1 != 0); printf ("\nThe total numbers entered were %d",--num2);

/*num2 is decremented before printing because count for last integer (0) is not to be considered */ }

Vòng lặp for

Dạng C89 của vòng lặp for là:

  for (<biểu thức 1> ; <biểu thức 2> ; <biểu thức 3>)
     <câu lệnh>

Nó đã được tổng quát hóa trong C99 thành:

  for (<khai báo> <biểu thức 1> ; <biểu thức 2>)
     <câu lệnh>

Khi cả ba biểu thức đều hiện diện trong một câu lệnh for, thì mệnh đề:

  for (e1; e2; e3)
     s;

sẽ tương đương với

  e1;
  while (e2) {
     s;
     e3;
  }

Bất kì biểu thức nào trong vòng lặp for có thể được loại bỏ. Một biểu thức bị mất (e2 chẳng hạn) có thể làm cho vòng lặp biến thành vòng lặp vô hạn.

Thí dụ: vòng lặp for sau đây 3 biểu thức ở dạng phức hợp và ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy ;:
 for (x=10,y=1;((x>4) && (y<8)); x--,y+=2)
    printf("x = %d, y = %d \n", x,y);

Kết quả thực thi màn hình sẽ hiển thị như sau:

  x = 10, y = 1
  x = 9, y = 3
  x = 8, y = 5
  x = 7, y = 7

Vòng lặp kết thúc vì điều kiện trong biểu thức thứ nhì ((x>4) && (y<8)) không còn đúng nữa.
BT post sau nha:
mọi người khi trao đổi bai tập dùng file đính kèm nha





 
06/11/2011 23:11 # 20
Sinhvienkhoa17
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 105/130 (81%)
Kĩ năng: 55/80 (69%)
Ngày gia nhập: 18/09/2011
Bài gởi: 885
Được cảm ơn: 335
Phản hồi: Nới trao đổi BT và thông tin của lớp <tập trung chia sẽ ở đây>


 Bài mang tính tham khảo.wa nhiu lần test thì bài ni chuẩn ^^ 100%
đề: hãy tính số hạng thứ k của dãy số sau 1    1     2    3     5       13      21   ....
Bài giải
#include<iostream.h>
#include,conio.h>
void main()
{clrscr();
int n,i,s1,s2,s3;
cout<<"nhap n";cin>>n;
if(n=1)
{s1=1;cout<<"\n"<<s1;}
else
if(n=2)
{s2=1;cout<<"\n"<<s2;}
else
if(n>=2)
{s1=1;cout<<"\n"<<s1;
s2=1;cout<<"\n"<<s2;
for(i=1;i<=n-2;i++)
s3=s2+s1;
cout<<"\n"<<s3;
s2=s3;s1=s2;}
else
cout<<"nhap sai";
getch();
}




 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024