Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
10/02/2010 08:02 # 1
Barbie
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 10

Kinh nghiệm: 113/120 (94%)
Kĩ năng: 44/100 (44%)
Ngày gia nhập: 08/12/2009
Bài gởi: 773
Được cảm ơn: 494
[Đề cương tốt nghiệp] ngành cao đẳng kế toán


I. HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 (2 TÍN CHỈ)

1. Hạch toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:

1.1. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho

+ Tính theo phương pháp bình quân gia quyền.

+ Tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO).

+ Tính theo phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO).

1.2. Hạch toán tổng hợp vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương pháp KKTX

a. Hạch toán các nghiệp vụ  tăng vật liệu và công cụ, dụng cụ

+ Tăng do mua trong nước nhập kho (trường hợp hàng và hóa đơn cùng về, không phát sinh thừa, thiếu).

+ Tăng do mua trả chậm, trả góp.

+ Tăng do trao đổi với các tài sản không tương tự.

+ Tăng do được biếu, tặng.

+ Tăng do nhận và nhận lại vốn đầu tư từ đơn vị khác [Công ty con, Công ty liên kết, Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát (góp vốn liên doanh)]

b. Hạch toán các nghiệp vụ  giảm vật liệu và công cụ, dụng cụ.

+ Xuất kho cho sản xuất, kinh doanh.

+ Xuất kho đầu tư vào các đơn vị khác (Công ty con, Công ty liên kết, Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát).

+ Chiết khấu thương mại được hưởng khi mua vật liệu, công cụ, dụng cụ (chiết khấu sau hoá đơn).

+ Được giảm giá khi mua vật liệu, công cụ, dụng cụ.

+ Xuất trả lại cho người bán.

c. Hạch toán Chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua vật liệu, công cụ, dụng cụ.

GHI CHÚ: Không lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ.

 

2. Hạch toán tài sản cố định.

2.1. Hạch toán tổng hợp TSCĐ hữu hình và vô hình.

a. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ  tăng TSCĐ.

+ Tăng do mua trong nước.

+ Tăng do mua trả chậm, trả góp.

+ Tăng do trao đổi với TSCĐ không tương tự.

+ Tăng do nhận và nhận lại vốn đầu tư từ đơn vị khác [Công ty con, Công ty liên kết, Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát (góp vốn liên doanh)]

b. Hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ  giảm TSCĐ.

+ Giảm do thanh lý, nhượng bán.

+ Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ.

+ Giảm do đầu tư vào đơn vị khác (Công ty con, Công ty liên kết, Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát).

c. Hạch toán chiết khấu thanh toán được hưởng khi thanh toán tiền mua TSCĐ.

2.3. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình và vô hình.

+ Tính mức trích khấu hao tháng theo các phương pháp.

+ Hạch toán trích khấu hao TSCĐ hằng tháng.

+ Hạch toán khấu hao trong các trường hợp giảm TSCĐ.

+ Lập Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu do Bộ Tài chính ban hành).

3. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

3.1. Các phương pháp tính tiền lương.

+ Tính tiền lương theo thời gian:

- Tiền lương ngày.

- Tiền lương tháng.

+ Tính tiền lương theo sản phẩm:

- Tiền lương sản phẩm trực tiếp.

- Tiền lương sản phẩm luỹ tiến.

3.2. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Hạch toán nghiệp vụ tính tiền lương phải trả cho người lao động.

+ Hạch toán nghiệp vụ trích KPCĐ, BHXH và BHYT.

+ Hạch toán các khoản khấu trừ vào lương (BHXH, BHYT, tạm ứng, bồi thường vật chất…).

+ Hạch toán nghiệp vụ thanh toán các khoản phải trả cho người lao động.

GHI CHÚ: Không lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

II. HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 (3 TÍN CHỈ).

1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.1. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX.

a. Hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

            + Hạch toán  nghiệp vụ xuất dùng trực tiếp sản xuất.

            + Hạch toán nghiệp vụ mua và dùng trực tiếp sản xuất không qua kho.

            + Hạch toán nghiệp vụ nguyên vật liệu sử dụng thừa nhập lại kho.

            + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

            + Hạch toán nghiệp vụ về tiền lương, tiền ăn ca phải trả.

            + Hạch toán nghiệp vụ trích KPCĐ, BHXH và BHYT.

            + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung.

            + Hạch toán xuất NVL và CCDC sử dụng tính vào chi phí sản xuất chung.

            + Hạch toán các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu và CCDC mua dùng trực tiếp không qua kho (CC,DC phân bổ một lần và nhiều lần).

            + Hạch toán các nghiệp vụ tính tiền lương phải trả cho nhân viên phân phân xưởng.

            + Hạch toán các nghiệp vụ trích KPCĐ, BHXH, BHYT.

            + Hạch toán nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ.

            + Hạch toán nghiệp vụ chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả.

            + Hạch toán nghiệp vụ chi phí phát sinh bằng tiền mặt

            + Kết chuyển chi phí sản xuất chung.

1.2. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX.

* Lưu ý: Toàn bộ định phí sản xuất chung được kết chuyển toàn bộ để tính giá thành.

1.3. Tính giá thành sản phẩm.

a. Xác định giá trị sản phẩm dở dang.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương.

+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch hoặc định mức.

b. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.

+ Phương pháp trực tiếp (giản đơn).

+ Phương pháp tỷ lệ (doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm).

+ Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.

Lưu ý: Trong các phương pháp tính giá thành thì khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính trực tiếp) phát sinh một lần từ đầu quy trình sản xuất.

2. Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

2.1. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp KKTX

+ Hạch toán doanh thu và giá vốn hàng bán

+ Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

2.2. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Hạch toán chi phí bán hàng

+ Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

2.3. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. PGS. TS. Nguyễn Văn Công, Kế toán doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2008.

2. PGS. TS. Võ Văn Nhị - Kế toán tài chính – NXB Thống kê, 2008.

3. Các văn bản về kế toán tài chính do Bộ Tài chính ban hành tính đến tháng 06/2009.

           BAN GIÁM HIỆU                KHOA KẾ TOÁN                 BỘ MÔN KẾ TOÁN

 

 

 

 

                                                                                                      ThS. Trần Thượng Bích La

File đính kèm Bạn phải đăng nhập mới thấy link download





Sức mạnh nằm trong tay ta


 
Các thành viên đã Thank Barbie vì Bài viết có ích:
19/02/2010 14:02 # 2
coixuong
Cấp độ: 16 - Kỹ năng: 17

Kinh nghiệm: 158/160 (99%)
Kĩ năng: 77/170 (45%)
Ngày gia nhập: 08/12/2009
Bài gởi: 1358
Được cảm ơn: 1437
Phản hồi: Đề cương tốt nghiệp môn 2 ngành cáo đẳng kế toán


hum bữa cx post rùi mà bb, cx post chung vô  luôn với môn 1 rùi



 
26/02/2010 08:02 # 3
phangiaphuocquy
Cấp độ: 1 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 0/10 (0%)
Kĩ năng: 7/10 (70%)
Ngày gia nhập: 23/01/2010
Bài gởi: 0
Được cảm ơn: 7
Phản hồi: Đề cương tốt nghiệp môn 2 ngành cáo đẳng kế toán


thank !!!!!!!!!!!!!!!!!!


Thu đi để lại lá vàng....Anh đi để lại cho nàng thằng cu....Mùa thu nối tiếp mùa thu...Thằng cu nối tiếp thằng cu ra đời...
 
Sống hok giận, không hờn,không oán trách
Sống mỉm cười với thử thách gian nan.
Sống vươn lên cho kịp ánh ban mai
Sống chan hòa giữa những người chung sống.
Sống là động nhưng luôn luôn bất động
Sống là thương nhưng lòng chẳng vấn vương...
Sống là không thể yếu đuối! Nhìn lại ngày hôm qua để đi tiếp ngày hôm nay và vững tin vào ngày mai !!!

 
26/02/2010 08:02 # 4
hoangkaka
Cấp độ: 11 - Kỹ năng: 10

Kinh nghiệm: 94/110 (85%)
Kĩ năng: 38/100 (38%)
Ngày gia nhập: 01/12/2009
Bài gởi: 644
Được cảm ơn: 488
Phản hồi: Đề cương tốt nghiệp môn 2 ngành cáo đẳng kế toán


viết chính tả sai kìa bb cao chứ ko phải cáo...vậy mà kiu kaka đi học tiếng việt, bb cũng đi học đi ngen,,,ko là ko cho tốt nghiệp á



....rồi sẽ có lúc tôi rong chơi.Rồi sẽ có lúc tôi đơn côi, xót xa tôi nhìn và tôi chợt thấy thương tôi vô cùng ...

 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024