Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
23/12/2012 08:12 # 1
nguyenloanqt92
Cấp độ: 10 - Kỹ năng: 6

Kinh nghiệm: 4/100 (4%)
Kĩ năng: 55/60 (92%)
Ngày gia nhập: 19/10/2010
Bài gởi: 454
Được cảm ơn: 205
Triết học Hy Lạp cổ đại


 

Triết học Hy Lạp cổ đại



1. Sự hình thành, phát triển và suy tàn của triết học Hy Lạp cổ đại

Lịch sử triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại có thể chia làm ba thời kỳ. Xuyên suốt ba thời kỳ ấy là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao là cuộc đấu tranh giữa đường lối duy vật của Đê-mô-crít và đường lối duy tâm của Pla-tôn.

2.1. Thời kỳ thứ nhất (thế kỷ VI tr.CN): Đây là thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ mới hình thành. Do sự phát triển của sản xuất, thế giới quan cũ có tính chất tôn giáo, thần thoại dần dần nhường chỗ cho những hiểu biết khoa học về con người, về vũ trụ. Trên cơ sở đó, triết học với tư cách là một khoa học bao quát mọi tri thức (khoa học của khoa học) ra đời.

a. Ba nhà triết học duy vật thuộc trường phái Mi-lê (tên một đô thị cổ Hy Lạp) là Talét, Anaximăngđrơ và Anaximen cho rằng có những thực thể vật chất đầu tiên, vĩnh viễn vận động tạo ra mọi vật trên thế giới. Theo Talét đó là nước, theo Anaximăngđrơ đó là một thực thể vô định và vô hạn, theo Anaximen đó là không khí.

Hêraclít không thuộc trường phái nói trên, ông cũng cho rằng bản nguyên của vũ trụ là lửa, lửa thông qua sự đấu tranh giữa các mặt đối lập mà sinh ra vạn vật.

b. Ngược lại, một số nhà triết học thuộc trường phái Êlê (tên một đô thị cổ ở miền nam nước Ý) như Xênôphan, Pácmênít, Dênông và trường phái Pitago lại có những quan điểm duy tâm, siêu hình về nguồn gốc vũ trụ. Họ cho rằng, thế giới là một tồn tại bất động và bất biến (trường phái Êlê), con số là bản nguyên của vũ trụ (trường phái Pitago)....

 

Các bạn Download tại ĐÂY

pass: FDTU
 



Nguyễn Thị Phương Loan         

Mod Góc học tập       

Mail: nguyenloanqt92@gmail.com

 
 

 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024