Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
12/04/2015 19:04 # 1
lesondtu
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 8

Kinh nghiệm: 74/120 (62%)
Kĩ năng: 45/80 (56%)
Ngày gia nhập: 07/09/2014
Bài gởi: 734
Được cảm ơn: 325
Chùm ảnh chiến tranh Việt Nam


Chùm ảnh chiến tranh Việt Nam


Thành viên của Australian Army Training Team Vietnam’s (AATTV) xuống máy bay tại Sài Gòn ngày 3 tháng tám 1962. Những người tiên phong của Úc cho thập niên tham gia kéo dài trong chiến tranh và là một trong những người đầu tiên của nhiều ngàn binh lính phục vụ trong các AATTV.


Một thành viên của AATTV, Captain Peter Shilston, xác nhận qua radio rằng ngôi làng mà ông tìm kiếm cùng với quân Việt Nam đã được cách ly. Shilston là một trong sáu AATTV thành viên được trao giải thưởng Military Cross trong thời gian phục vụ của mình tại Nam Việt Nam. [AWM FAI/70/0595/VN] 


Một trong những hình ảnh nổi tiếng nhất của Chiến tranh Việt Nam đã đượcMichael Coleridge chụp vào ngày 26 tháng tám 1967. Những hình ảnh đã được tạc vào phía sau bức tường tưởng niệm các lực lượng quốc gia Úc tại Việt Nam ở Anzac Parade tại Canberra, cho thấy các thành viên của 5 Platoon, B Company, 7RAR chờ đợi để được airlifted của US Army Helicopters từ một khu vực phía bắc Phước Hải

Vietnamese prisoners, held in bamboo restraints stand before their French guard and other Vietnamese onlookers in 1902.


The Emperor of Annam (Vietnam), Bao Dai, in Hanoi. Bao Dai was the country’s last emperor having abdicated in August 1945 after Ho Chi Minh’s proclamation of the Republic of Vietnam. He went into exile in Paris where he lived until his death in 1997. [Getty Images 51424925]


A Vietnamese soldier hoists a flag above a French Command Post at Dien Bien Phu, scene of the final French defeat in Vietnam and the last major action of an eight year long war that ended France’s colonial occupation of the country. Some 3,000 French and 8,000 Vietnamese soldiers lost their lives during the 55 day-long battle for Dien Bien Phu. [Getty Images 51406078]


Quân Pháp chuẩn bị rời khỏi Hà Nội ngày 1 tháng mười 1954 sau khi họ bị đánh bại bởi tay Việt Minh


Quân Pháp chuẩn bị trệt thoái từ Việt Nam tháng Mười năm 1954, sau sự thất bại


Vào năm 1956 bốn cán bộ, công chức từ Nam Việt Nam đi thăm các cơ sở quân sự tại Úc. Từ trái sang phải: Captain Nguyễn Đình Kinh, Captain Phạm Hữu Nhơn, hai người Úc không rõ tên, Colonel Linh Quang Viên và Lieutenant Colonel Bùi Hữu Nhơn


Corporal Neville Modystack của SA, 1st APC Troop, và Sergeant Robert ''''Wally'''' Greig của WA, Australian Logistics Support Company, chờ đợi để lên bờ, từ HMAS Sydney tại Vũng Tàu, tháng năm 1965


Thành viên của 1RAR đào bới tại trại của họ trong thành phần lữ đoàn 173rd ngay sau khi đến, ở Biên Hòa trong tháng năm 1965

Căn cứ mới của 1RAR. Conditions were far from ideal at 1 RAR’s new home at Bien Hoa. The rudimentary amenities included the unsophisticated shower on the left, 1965.


Hòm đựng binh nhì Michael (Mick) Alwyn Bourke, 1 rar, tại lễ vĩnh biệt ở sân bay Tân Sơn Nhựt trước khi bay về Úc. Chỉ tuần đầu tiên khi đến Việt Nam, 1RAR phải chịu đựng tổn thất, lựu đạn của binh nhì William Carroll tuột chốt an toàn, rơi xuống sàn xe sau cuộc hành quân đầu tiên của tiểu đoàn. Vụ nổ giết chết Carroll, Privates Mick Bourke, Arie Van Valen, và một người Mỹ, Private First Class D. Pierson. Mười người khác bị thương, bao gồm cả hai người Mỹ. 26 June, 1965



Lính Nam Triều Tiên tại VN 





























Đèo Hải Vân, tuyến đường quan trọng nối Đà Nẵng và Huế. Nơi diễn ra những trận đánh ác liệt, có rất nhiều người đã hy sinh ở đây.


Học sinh tan trường. (Huế)


Lính Mĩ bên chiến hào.



Trong một trận càn





Một căn cứ quân sự.


Chợ thời chiến

1 Chốt giao thông tại Đà Nẵng

Chùm Ảnh Đặc Biệt Về Ngày 30-4-1975


Thế là đã 35 năm trôi qua từ ngày đất nước hoàn toàn thống nhất. Cữ mỗi dịp 30-4 đến là một ngày hội của toàn dân tộc. Cùng xem để không quên một thời đau thương nhưng rất đỗi hào hùng của đất nước ta.


Image by © Jacques Pavlovsky/Sygma/CORBIS 
QĐND Việt Nam pháo kích vào Sài Gòn từ lúc 4:30 ngày 21/4/1975








Ngày 28-4 QDDND Việt Nam tiến sâu hơn vào ngoại vi Sài Gòn, quân VNCH vừa đánh vừa rút dần vào trong thành phố.


Trên đường hành quân, Một tiểu đội xe tăng của QĐNDVN bị tập kích gần sân bay TSN


Đại sứ Mỹ bối rối trả lời báo chí về vụ việc QDNDVN tấn công ngày một mạnh mẽ hơn.


Cư dân ở Sài Gòn lũ lượt kéo nhau ra tị nạn ở Vũng Tàu.


Một người phụ nữ khóc chồng mình khi mà pháo kích của VNCH bắn QDNDVN nhưng lại bắn vào khu dân cư.














Những người dân Sài Gòn và các thành phố lân cận đã bắt đầu sơ tán từ ngày 14/4

 




  
Số phận Nam Việt Nam đã được định đoạt sau cuộc gặp gỡ và mặc cả giữa Ngoại trưởng Mỹ H. Kissinger (1971) và TT Mỹ Richard Nixon (1972) với Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai tại Bắc Kinh

Và sự tháo chạy vô trách nhiệm của "đồng minh"Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam

 

 
Một vài bức điện tín mật trao đổi giữa H. Kissinger và Đại sứ G.Martin trong những ngày cuối tháng 4 năm 1975 ,Phi đội HMM - 165 - Lady Ace 09 (CH - 46) là những chiếc trực thăng bốc toàn thể người Mỹ và những nhân viên VN liên quan với Mỹ trong vòng 24 giờ đồng hồ tại Sài Gòn với chiến dịch "Cơn Gió Thường Lệ" (Frequent Wind Project)

"Đối với Mỹ, chiến tranh VN đã kết thúc"
Ngày 21.4, Tổng thống Thiệu từ chức ở Sài Gòn. Ngày 23.4, Tổng thống Ford đáp chuyên cơ đi News Orleans để diễn thuyết tại Đại học Tulane. Tình hình VN biến chuyển quá nhanh, và dư luận quốc tế cũng như cử tri Mỹ đang chờ đợi xem vị nguyên thủ cường quốc hàng đầu thế giới sẽ nói gì đây. Theo tài liệu thì chiều hôm đó, như để lấy thêm can đảm, Tổng thống Ford đã uống một ly cocktail trong tiệc chiêu đãi, rồi ông bước vào nơi mọi người đang chờ nghe diễn văn.
Địa điểm Tổng thống Ford diễn thuyết là sân chơi bóng trong nhà của trường đại học, nơi đã có hàng ngàn sinh viên tụ họp chờ đợi. Ông chậm rãi, nhấn mạnh từng chữ: "Đối với Mỹ, chiến tranh VN đã kết thúc".
Cả hội trường như vỡ tung ra vì tiếng vỗ tay, tiếng la hét, huýt sáo, reo hò vui mừng. Theo mô tả trong sách của tiến sĩ Hưng thì tuyên bố lịch sử của Tổng thống Ford chỉ mới vừa được đánh máy "thêm" vào bài diễn văn, khi chiếc Air Force One còn bay trên lưng trời trên đường đến New Orleans: "Nước Mỹ có thể lấy lại được niềm hãnh diện đã có trước chiến tranh VN. Nhưng niềm hãnh diện ấy sẽ chẳng có thể đạt được bằng cách tham dự trở lại một cuộc chiến mà riêng đối với Mỹ, nó đã chấm dứt rồi".
Ron Nessen, Phụ tá Báo chí của tổng thống, nhận xét rằng, chỉ mới 2 tuần trước đó, ông Ford còn ra trước Quốc hội đọc diễn văn xin thêm quân viện cho VNCH, mà tại Tulane, chẳng thấy tổng thống đả động gì tới việc viện trợ thêm cho chính quyền Sài Gòn nữa.

"Sao chúng (VNCH) không chết quách cho rồi !"
Henri Kissinger

Trước khi Đà Nẵng thất thủ 2 ngày, tướng Weyand được cử sang VN để thẩm định tình hình. Weyand lúc đó là Tham mưu trưởng Lục quân Mỹ và từng đảm nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân đội Mỹ ở miền Nam VN. Sau thời gian một tuần lễ thị sát chiến trường cũng như hội họp với các viên chức VNCH, tướng Weyand trở về Washington báo cáo cho Bộ trưởng Quốc phòng. Ngày 5.4.1975, khi đang trên đường trở về Washington D.C, Weyand nhận được lệnh bay thẳng đến Palm Springs để phúc trình thẳng cho Tổng thống Ford và Ngoại trưởng Kissinger. Nghe xong thuyết trình, Ngoại trưởng Kissinger đi họp báo. Khi đó, còn có Ron Nessen là Phụ tá Báo chí của tổng thống đi cùng. Theo lời kể lại của Nessen thì trên đường đi đến Trung tâm Báo chí để họp báo, Kissinger đã nguyền rủa: "Sao chúng không chết nhanh cho rồi !" - ông rên lên trong xe. "Điều tệ hại nhất có thể xảy ra là họ cứ sống dai dẳng hoài" (“Why don't these people die fast?", he moaned in the car. "The worst thing that could happen would be for them to linger on”). 
Câu nói bất chợt, buột miệng thốt ra của một vị ngoại trưởng, lại thường phản ảnh sự thật hơn là những lời tuyên bố khôn ngoan về chính sách của ông, hơn là nội dung trong những bài diễn văn, những câu trả lời trước báo giới... Theo lời tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng thì năm 1979, trong một lần nói chuyện với một người bạn Mỹ về chiến tranh Do Thái, Iran; lúc bàn tới VN thì tự nhiên, anh bạn người Mỹ thốt lên: "Ừ! Sao ông Kissinger tàn nhẫn quá nhỉ?".

Sau khi "quyết sách" của Mỹ đã rõ ràng thì tại VN, chính quyền Sài Gòn chỉ còn tồn tại có một tuần. Trước khi Tổng thống Ford đưa ra lời tuyên bố quan trọng nói trên, thì "Tổng thống một tuần" Trần Văn Hương ngay sau khi nhậm chức, đã vội ký sắc lệnh cấm di chuyển, du lịch ra hải ngoại. Quân nhân, công chức nào đã lợi dụng công vụ trốn lại nước ngoài, phải hồi hương trong vòng 30 ngày, nếu không, họ sẽ bị tước quốc tịch và bị tịch thu tài sản. Thành phần được phép xuất ngoại chỉ là người già, hoặc bệnh nhân cần đi chữa trị. Tuy nhiên, bất chấp lệnh này, làn sóng di tản đã bùng phát vào những ngày cuối cùng của tháng 4.1975, nhất là khi phòng tuyến Xuân Lộc bị phá vỡ ngày 23.4. Sư đoàn 18 Bộ binh, Lữ đoàn 1 dù cùng các đơn vị địa phương quân và nghĩa quân di tản khỏi Xuân Lộc. Phòng tuyến này được lệnh di tản sau khi Dầu Giây mất. Tình hình chiến trường lúc đó được tính theo từng giờ, từng ngày. và số phận QLVNCH cũng theo đó ngắn lại từng phút từng giờ !

 

 

 

Nguồn:http://www.hanhchinh.com.vn




 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024