Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
06/05/2018 22:05 # 1
nguyenthuongtra
Cấp độ: 28 - Kỹ năng: 7

Kinh nghiệm: 154/280 (55%)
Kĩ năng: 38/70 (54%)
Ngày gia nhập: 17/09/2015
Bài gởi: 3934
Được cảm ơn: 248
[Tomo] Giao Tiếp Đưa Đến Sự Đổi Mới Như Thế Nào?


Tóm tắt

Giờ đang trở thành mốt khi nói rằng kỉ nguyên hiện tại của chúng ta là một thời đại của thông tin, nhưng đó chưa phải là quá đúng. Thực tế, chúng ta đang sống trong thời đại của sự giao tiếp và đây là lúc chúng ta bắt đầu nhìn nó một cách nghiêm túc.

Synopsis

It has become fashionable to say that our present epoch is an information age, but that’s not quite right. In truth, we live in a communication age and it’s time we start taking it seriously.

Khi tôi còn là một sinh viên, một người đàn ông đã đến để nói về Winston Churchill. Hầu hết, đó là sự pha trộn thông thường các sự kiện lịch sử và những câu chuyện vặt, trong số đó trường hợp của Churchill là một sự pha trộn có sức thuyết phục của sự sâu cay, sự bất kính và sự hài hước. Nhưng những gì tôi nhớ nhất là cuộc trò chuyện đã kết thúc như thế nào.

When I was a student, a man came to speak about Winston Churchill.  Mostly, it was the usual mix of historical events and anecdotes, which in Churchill’s case was a potent mixture of the poignant, the irreverent and the hilarious. But what I remember most was how the talk ended.

Người diễn thuyết đã kết luận lại bằng việc nói rằng nếu chúng ta nhớ một điều về Churchill thì có lẽ là điều mà khiến ông ấy có ảnh hưởng là sức mạnh giao tiếp của ông ta. Tôi đã không hiểu được điều đó lúc ấy. Lớn lên tôi đã luôn nghe về tầm quan trọng của sự làm việc chăm chỉ, trung thực và những thứ khác nhưng chưa bao giờ đề cập đến sự giao tiếp.

The speaker concluded by saying that if we were to remember one thing about Churchill it should be that what made him so effective was his power to communicate.  I didn’t understand that at the time.  Growing up I had always heard about the importance of hard work, honesty and other things, but never communication.

Nhưng bây giờ, sau 30 năm, tôi đã bắt đầu hiểu ý nghĩa của những gì ông ấy đã nói. Ví dụ như Walter Isaacson đã tranh luận trong cuốn sách “Những nhà cải cách” của mình, thậm chí ngay trong công nghệ - có lẽ đặc biệt là trong công nghệ- khả năng cộng tác một cách hiệu quả là có tính quyết định. Để cải tiến, chỉ nảy ra những ý tưởng vĩ đại thôi chưa đủ bạn cũng cần làm việc chăm chỉ để kết nối chúng lại một cách rõ ràng.

Yet now, thirty years later, I’ve begun to understand what he meant.  As Walter Isaacson argues in his book The Innovators , even in technology—maybe especially in technology—the ability to collaborate effectively is decisive.  In order to innovate, it’s not enough to just come up with big ideas, you also need to work hard to communicate them clearly.

Cha đẻ của thời đại điện tử

Ngày nay, chúng ta cho rằng nguồn điện là vô tận. Chúng ta bật đèn, xem tivi và thưởng thức những thiết bị được kết nối mà không cần suy nghĩ. Rất khó để tưởng tượng ra một thời đại trước đây mà chúng ta đã phải dùng những cây nến nặng mùi khói để nhìn trong đêm và đã không có lợi ích và sự thuận tiện của những thiết bị nhà ở căn bản.

The Father Of The Electronic Age

Today, we take electricity for granted.  We switch on lights, watch TV and enjoy connected devices without a second thought.  It’s hard to imagine an earlier age in which we had to use smoky, smelly candles in order to see at night and didn’t have the benefit and convenience of basic household appliances.

Michael Faraday, có lẽ là hơn bất cứ ai khác, đã biến đổi điện từ một sự hiếu kì thú vị thành con ngựa làm việc trong thời hiện đại. Ông không chỉ phát hiện ra những nguyên tắc cơ bản của nó như là mối quan hệ của nó với từ tính mà còn phát minh ra các công nghệ quan trọng như là máy phát điện và động cơ biến nó thành công việc có ích.

Michael Faraday, probably more than anyone else, transformed electricity from an interesting curiosity into the workhorse of the modern age.  Not only did he uncover many of its basic principles, such as its relationship to magnetism, but also invented crucial technologies, like the dynamo that generates electricity and the motor which turns it into meaningful work.

Nhưng Faraday đã có nhiều hơn chỉ là một nhà khoa học tài năng. Ông ấy cũng đã là một người diễn thuyết vĩ đại. Giống như Nancy Forbes và Basil Mahon viết trong cuốn sách của họ “Faraday, Maxwell, và Trường điện từ”, rằng “Sự thiên tài về khoa học đơn giản không chỉ  nằm trong việc cho ra những kết quả thực nghiệm vượt quá sự hiểu biết của mọi người mà còn phải giải thích chúng nữa.”

Yet Faraday was more than just a talented scientist.  He was also a very effective communicator. As Nancy Forbes and Basil Mahon write in their book, Faraday, Maxwell, and the Electromagnetic Field , “His scientific genius lay not simply in producing experimental results that had eluded everyone else but in explaining them too.”

Đây không phải là một tài năng tự nhiện, ông ấy đã làm việc chăm chỉ vì nó, ghi chép nhiều trong chính những bài giảng của ông ấy và của những người khác. Sự nỗ lực đã được đền đáp. Những bài giảng thường xuyên của ông ấy tạị Viện Hoàng gia đã khiến ông ấy và bản thân học viện trở nên cố định trong thế giới khoa học. Các bài giảng Giáng sinh đặc biệt dành cho trẻ em mà ông ấy đã thiết lập vẫn tiếp tục cho đến ngày này và thu hút một lượng lớn khán giả xem tivi.

This wasn’t a natural talent, he worked hard at it, taking copious notes on his own lectures and those of others.  The effort paid off.  His regular lectures at the Royal Institution made him, and the Institution itself, a fixture in the scientific world.  The special Christmas lectures for children, which he instituted, continue to this day and draw a large television audience.

Ảo thuật gia đã chia sẻ những thủ thuật của ông ấy

Một thiên tài gần đây hơn là Richard Feynman. Ông ấy đã giành giải Nobel về vật lí vào năm 1965, những cũng đã làm ra những phát hiện quan trọng trong sinh học và đã trở thành một người tiên phong về tính toán song song và lượng tử. Sự tài năng của ông ấy, trên thực tế là rất phi thường đến mức mà những nhà khoa học ưu tú khác cũng coi ông như là một ảo thuật gia.

The Magician Who Shared His Tricks

A more recent genius was Richard Feynman.  He won the Nobel Prize for Physics in 1965, but also made important discoveries in biology and was an early pioneer of parallel and quantum computing.  His talent, in fact, was so prodigious that even other elite scientists considered him to be a magician.

Nhưng cũng giống như Faraday, Feynman đã không chấp nhận che giấu những thủ thuật của ông ấy đằng sau làn khói và những chiếc gương. Ông ấy đã dạy một lớp giới thiệu cho sinh viên- cực kì hiếm hoi cho những học giả tầm cỡ hàng đầu- chỉ những người đang đứng trong căn phòng đó. Với giọng điệu Brooklyn của mình, cảm giác hài hước và tài năng giải thích mọi thứ trong thực tế, các thuật ngữ hằng ngày, ông ấy đã trở thành niềm yêu thích của sinh viên.

Yet like Faraday, Feynman was not content to hide his tricks behind smoke and mirrors.  He taught an introductory class for undergraduates—exceedingly rare for top calibre academics—that was standing room only.  With his Brooklyn accent, wry sense of humor and talent for explaining things in practical, everyday terms, he was a student favorite.

Một ví dụ khác về cách Feynmen kết hợp sự thông minh với các kĩ năng giao tiếp đặc biệt là cuộc trò chuyện của ông ấy vài ngày trước sau Giáng sinh năm 1959. Bắt đầu từ một câu hỏi căn bản về việc cần những gì để thu nhỏ Bách khoa toàn thư Britanica cho phù hợp với đầu pin, ông ấy đã di chuyển từng bước từng bước cho đến khi, trong chưa đầy một giờ, ông ấy đã phát minh ra lĩnh vực công nghệ nano.

Schopenhauer đã từng nói rằng “tài năng đạt được mục đích mà không ai có thể đạt được; sự thống thái đạt được mục tiêu mà không ai có thể nhìn thấy.” Điều gì đã khiến Feynman trở nên thật đặc biệt đến nỗi mà ông ấy muốn chúng ta cũng nhìn thấy.

Another example of how Feynman combined brilliance with exceptional communication skills was a talk he gave a few days after Christmas in 1959.  Starting from a basic question about what it would take to shrink the Encyclopedia Britannica to fit on the head of a pin, he moved step by step until, in less than an hour, he had invented the field of nanotechnology.

Schopenhauer once said that, “talent hits a target no one else can hit; genius hits a target no one else can see.”  What made Feynman so special was that he wanted us to see it too.

“Những quảng cáo này chán ngắt”

Chúng ta thường coi sự giao tiếp như thể nó là một hành động rời rạc, một vấn đề phiền toái hoặc là thiếu mất nó. Nhưng ý nghĩa không thể tách rời khỏi bối cảnh. Một điều tất yếu nhưng thường bị bỏ qua là chức năng của sự lãnh đạo đang tạo ra một nền văn hóa mà trong đó sự kết nối có hiệu quả có thể phát triển.

“THESE ADS SUCK”

We often treat communication as if it were a discrete act, a matter of performance or lack thereof.  Yet meaning cannot be separated from context.  A crucial, but often overlooked, function of leadership is creating a culture in which effective communication can flourish.

Hãy xem xét trường hợp của Google, nơi mà tôi đã mô tả trong “Góc nhìn kinh doang Harvard”(Havard Business Review). Đầu năm 2002, Larry Page đã đến The Kitchen và đăng tải lên một vài trang tìm kiếm kết quả và viết những chữ thật to in đậm “NHỮNG QUẢNG CÁO NÀY CHÁN NGẮT”. Trong nhiều tổ chức thì hành động này có lẽ được coi là một sự phản kháng lỗ mãng của một người quản lí sản phẩm không có năng lực.

Consider the case of Google, which I described in Harvard Business Review. In early 2002, Larry Page walked into the the kitchen and posted a few pages of search results and wrote in big, bold letters, “THESE ADS SUCK.”  In many organizations, this act would be considered a harsh taking down of an incompetent product manager.

Nhưng không phải ở trong Google. Nó được xem như là một lời kêu gọi hành động và trong 72 tiếng đồng hồ đội ngũ kĩ sư tìm kiếm đã đăng lên một giải pháp. Khi nó xuất hiện, chính là họ, không phải đội ngũ quảng cáo, đã có những kĩ năng cần thiết và triển vọng để sửa chữa vấn đề. Bằng nhiều cách thì đây là phần khiến Google trở thành cỗ máy thu lợi nhuận như ngày hôm nay.

But not at Google.  It was seen as a call to action and within 72 hours a team of search engineers posted a solution.  As it turned out, it was they, not the ads team, that had the requisite skills and perspectives to fix the problem.  In many ways, it was that episode that made Google the profit machine it is today.

Nhưng hành động của Page đã hết sức vĩ đại hơn một  hành động riêng rẽ. Ông ấy và  Sergey Brin đã dành ra nhiều năm để sáng tạo nên một nền văn hóa ủng hộ sự thay đổi khỏi tình trạng tù túng. Khi ông ta đăng tải những kết quả tìm kiếm dưới trung bình thì mọi người đều biết là tại sao. Ông ấy không tìm kiếm để công kích-không ai bị sa thải hay bị kỉ luật-nhưng phải suy nghĩ ra ý tưởng mới.

Sự giao tiếp mang tính hai chiều, đòi hỏi cả người truyền đạt và người tiếp nhận. Cả hai cần được xây dựng một cách hiệu quả để giải quyết những vấn đề có hiệu quả.

Yet Page’s action was vastly greater than a single act.  He and Sergey Brin spent years creating a culture that favored change over the status quo.  When he posted the subpar search results, everybody knew why.  He wasn’t looking to attack—no one was fired or disciplined—but inspire.

Communication is bidirectional, requiring both a transmitter and a receiver.  Both need to effectively engineered in order to solve problems effectively.

Bí ẩn về một ngôn ngữ riêng

Chúng ta có xu hướng coi kiến thức và sự giao tiếp là hai phạm vi khác nhau. Chúng ta hành động như chuyên môn là một vấn đề riêng tư, đạt được thông qua nghiên cứu thầm lằng về từ vựng trong một lĩnh vực đặc biệt. Giao tiếp, mặt khác, thường bị bỏ riêng ra khỏi xã hội thực, một phương tiện chúng ta sử dụng để liên lạc với những người khác trong loại của chúng ta.

The Myth Of A Private Language

We tend to treat knowledge and communication as two separate spheres.  We act as expertise was a private matter, attained through quiet study of the lexicon in a particular field. Communication, on the other hand, is often relegated to the realm of the social, a tool we use to interact with others of our species.

Nhưng, như Wittgenstein đã tranh luận cách đây vài thập kỉ, rằng vị trí là không thể bảo vệ theo cách logic được bởi vì nó cho rằng chúng ta có thể giao tiếp với chính bản thân theo một ngôn ngữ riêng. Sự thật là chúng ta thực sự không thể biết mọi thứ mà chúng ta không thể kết nối được với chúng. Để khẳng định rằng chúng ta có thể sở hữu tri thức nhưng không thể chỉ định nó là gì, là vô lí.

Yet, as Wittgenstein argued decades ago, that position is logically untenable because it assumes that we are able to communicate to ourselves in a private language.  The truth is that we can’t really know anything that we can’t communicate to others.  To assert that we can possess knowledge, but are unable to designate what it is, is nonsensical.

Và vì thế mà thật tò mò rằng chúng ta cho giao tiếp như là một thời gian chờ thi hành . Các trường học không dạy giao tiếp.Họ dạy toán (không phải là quá giỏi), vài môn khoa học, lịch sử và cung cấp những chỉ dẫn về các quy tắc ngữ pháp cứng nhắc nhưng rất ít sự hướng dẫn làm như thế nào để diễn đạt ý tưởng một cách rõ ràng.

And so it is curious that we give communication such short shrift.  Schools don’t teach communication.  They teach math, (not very well), some science, history and give rote instructions about rigid grammatical rules, but give very little guidance on how to express ideas clearly.

Khi chúng ta bước vào cuộc sống chuyên nghiệp, chúng ta đắm mình trong biệt ngữ và những quy tắc của lĩnh vực mà ta chọn và vâng lời nghe theo các giới luật được đặt ra bởi các thầy tu đáng kính của chúng ta. Nhưng chúng ta hiếm khi nỗ lực một cách nghiêm túc để thể hiện bản thâm theo một ngôn ngữ mà có thể được hiểu bới những người bên ngoài hội nhóm của chúng ta. Sau đó chúng ta tự hỏi tại sao những ý tưởng của mình lại không bao giờ đi được rất ra.

Nó đã trở thành xu hướng khi nói rằng kỉ nguyên hiện tại của chúng ta là một thời đại thông tin, nhưng không hoàn toàn đúng. Trong thực tế, chúng ta đang sống trong thời đại của sự giao tiếp và đây là lúc chúng ta bắt đầu nhìn nhận nó một cách nghiêm túc.

----------------------------

Tác giả:Greg Satell

Link bài gốc: http://www.creativitypost.com/technology/how_communication_drives_innovation

Dịch giả: Thúy Quỳnh - ToMo: Learn Something New

 




 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024