Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
25/03/2014 10:03 # 1
Nguyenthitham
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 7

Kinh nghiệm: 104/120 (87%)
Kĩ năng: 52/70 (74%)
Ngày gia nhập: 17/09/2013
Bài gởi: 764
Được cảm ơn: 262
Bài tập Cơ học đất


các bạn tham khảo các dạng bài tập thi kết thúc học phần này nhé

File đính kèm Bạn phải đăng nhập mới thấy link download



 
22/09/2014 16:09 # 2
phamngochieu91
Cấp độ: 1 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 2/10 (20%)
Kĩ năng: 0/10 (0%)
Ngày gia nhập: 07/01/2013
Bài gởi: 2
Được cảm ơn: 0
Phản hồi: Bài tập Cơ học đất


Chài.k có bài giải hả?giúp mình với.sắp thi lại lần 2 rồi :(




 
17/12/2020 14:12 # 3
nhgiangxd
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 4

Kinh nghiệm: 65/130 (50%)
Kĩ năng: 31/40 (78%)
Ngày gia nhập: 01/09/2012
Bài gởi: 845
Được cảm ơn: 91
Bài tập Cơ học đất


Các bài có số hiệu là 5.?? thuộc về nội dung sức chịu tải của đất nền. Có nhiều lý thuyết và lời giải của nhiều tác giả khác nhau nhưng ở đây chắc chỉ tập trung áp dụng theo công thức của Terzaghi.

Tuy nhiên, trong lý thuyết mặt trượt của Terzaghi, lại có các trường hợp và công thức khác nhau cho các loại móng có hình dạng khác nhau (băng, vuông, tròn, chữ nhật) nên cần xác định loại móng để dùng công thức cho chính xác. Ngoài ra, cần để ý đến sự xuất hiện và độ sâu của mực nước ngầm vì sẽ ảnh hưởng đến giá trị sức chịu tải tính được.

Nhìn chung, thứ tự các bước các em nên làm:

+ Có phi => tra ra các hệ số sức chịu tải (Nq, Nc, N-gama)

+ Xác định loại móng

+ Viết công thức tính sức chịu tải giới hạn (pgh)

+ Xác định độ sâu MNN => vẽ hình => sử dụng gama hợp lý cho từng nhóm thông số trong công thức (nếu đề bài không đề cập đến mực nước ngầm thì cứ thay số vào công thức mà thôi)

+ Tính hệ số an toàn hoặc sức chịu tải cho phép hoặc tải trọng cho phép




 
17/12/2020 14:12 # 4
nhgiangxd
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 4

Kinh nghiệm: 65/130 (50%)
Kĩ năng: 31/40 (78%)
Ngày gia nhập: 01/09/2012
Bài gởi: 845
Được cảm ơn: 91
Phản hồi: Bài tập Cơ học đất


Trích:

Chài.k có bài giải hả?giúp mình với.sắp thi lại lần 2 rồi :(

Các bài có đầu số 6.?? thuộc chương áp lực đất lên tường chắn
 
Theo file ở trên thì 2 bài thuộc 2 dạng áp lực đất khác nhau (chủ động và bị động). 2 bài này cũng là các trường hợp dễ vì đất đắp chỉ gồm 1 loại, mặt đất nằm ngang, không có tải bề mặt, không có nước ngầm. Tiết diện phân bố cường độ áp lực đất do đó chỉ có 1 hình (tam giác). Chỉ cần thay giá trị và công thức tính là xong.
 
Hoặc tham khảo các bước như sau:
+ Tính hệ số áp lực đất (chủ động hay bị động - tùy bài)
+ Tính cường độ áp lực đất (chủ động hay bị động - tùy bài) tại đỉnh tường và chân tường
+ Vẽ biểu đồ phân bố cường độ áp lực đất (chủ động hay bị động - tùy bài)
+ Tính z0 (nếu có)
+ Tính giá trị áp lực đất (chủ động hay bị động - tùy bài) = chính là diện tích hình phân bố cường độ áp lực đất (không tính phần âm)
+ Tính điểm đặt lực
+ Vẽ thêm điểm đặt lực vào hình vẽ trước



 
17/12/2020 15:12 # 5
nhgiangxd
Cấp độ: 13 - Kỹ năng: 4

Kinh nghiệm: 65/130 (50%)
Kĩ năng: 31/40 (78%)
Ngày gia nhập: 01/09/2012
Bài gởi: 845
Được cảm ơn: 91
Phản hồi: Bài tập Cơ học đất


Trích:

Chài.k có bài giải hả?giúp mình với.sắp thi lại lần 2 rồi :(

Xem ở đây:
https://forum.dtu.edu.vn/sites/index.aspx?p=forum_thread&forum=1023&thread=513672#p0



 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024