Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
15/02/2014 18:02 # 1
sinhvienIT_dn9x
Cấp độ: 5 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 7/50 (14%)
Kĩ năng: 3/10 (30%)
Ngày gia nhập: 24/01/2014
Bài gởi: 107
Được cảm ơn: 3
[Ebook] Điểm Huyệt Liệu Pháp - Sách Y HỌC


Điểm Huyệt Liệu Pháp

 Ông đã đem những liệu pháp kinh nghiệm lâm sàng giai đoạn đầu làm thành tổng kết bước đầu ,nhà xuất bản Thiểm Tây nhân dân xuất bản xã giúp đỡ đem xuất bản. Sau đó, trải qua nhận được nhiều thư của độc giả cổ vũ, thúc giục, ông càng thêm tin tưởng và quyết tâm tăng thêm sức mạnh nghiên cứu của minh.

 

Điểm Huyệt Liệu Pháp

 

 

Đến năm 1978, trên cơ sở thực tiễn lâm sàng “ Điểm huyệt liệu pháp” đã qua 20 năm, chữa nhiều loại bệnh, tăng thêm được nhiểu thủ pháp chữa trị, xác minh được một số vấn đề có tính lý luận đã gặp trên lâm sàng, làm cho một liệu pháp bất luận là cơ sở lý luận, hay là ở vận dụng thủ pháp và thực tiễn lâm sàng đều rất là phong phú so với sách trước.

 

MỤC LỤC sách Điểm Huyệt Liệu Pháp:

Chương I : Nguyên lý của Điểm Huyệt Liệu Pháp
Tiết 1 – Thế nào là điểm huyệt liệu pháp
Tiết 2 - Điểm huyệt và quan hệ kinh lạc
Tiết 3 - ảnh hưởng của điểm huyệt đối với tạng phủ
Tiết 4 – Tác dụng của điểm huyệt đối với doanh , vệ , khí , huyết .
Tiết 5 – Quan hệ kinh lạc và tạng phủ ( lược )

Chương II: Thủ pháp của Điểm Huyệt Liệu Pháp

Tiết 1 – Bình nhụ pháp ( phép nắn day ngang bằng )
1-1 -* Tiêu chuẩn tả hữu bình nhụ
1-2 – Tả hữu bình nhụ và bổ, tả
1-3 – Tác dụng của bình nhụ pháp
1-4 – ứng dụng cỉa bình nhụ pháp

Tiết 2 - áp phóng pháp ( phép nhấn nhả )
2-1 – Tiêu chuẩn áp phóng pháp.
2-2 – Bổ tả của áp phóng pháp
2-3 – Tác dụng của áp phóng pháp
2-4 – úng dụng của áp phóng pháp ( Phụ ) – cụ thể tiêu chuẩn thao tác bình nhụ pháp và áp phóng pháp.

Tiết 3 – Bì phu điểm đả huyệt ( phép chấm gõ ở da )
3-1 – Tác dụng của phép bì thu điểm đả
3-2 – ứng dụng của phép bì phu điểm đả

Tiết 4 – Kinh lạc tuần án pháp ( phép dựa theo đường kinh lạc )
4-1 – Bổ tả của kinh lạc tuần án pháp
4-2 – Tác dụng của kinh lạc tuần án pháp
4-3 – ứng dụng của kinh lạc tuần án pháp

Tiết 5 – Ngũ hành liêm dụng pháp ( phép nối tiếp dùng ngũ hành )
5-1 – Tên gọi năm loại thủ pháp
5-2 – Thứ tự thao tác ngũ hành liên dụng pháp
5-3 – Thao tác cụ thể và lý luận của ngũ hành liên dụng pháp
5-4 – Tỉnh, huỳnh, du, kinh, hợp ( lược )

Tiết 6 – Các thủ pháp bổ trợ khác
6-1 - Đầu bộ thôi vận pháp ( phép đẩy xoay ở vùng đầu )
6-2 – Bối bộ tuần áp pháp ( phép áp theo ở vùng lưng )
6-3 – Chấn chiến pháp ( pháp rung rẩy )
6-4 – Tứ chi dao vận pháp ( phép lắc vần tứ chi )
6-5 - Áp huyệt pháp ( phép áp huyệt )
6-6 – Thiết huyệt pháp ( phép cắt huyệt )
6-7 - Đấu chấn pháp ( phép rung lắc )
6-8 – Thiết dao pháp ( phép cắt lay )
6-9** – Niết huyệt pháp ( phép véo huyệt )
6-10 – Thôi cảnh hạng pháp ( phép đẩy ở cổ gáy )
6-11 - Áp cảnh động mạch đàn nhân nghinh pháp ( phép áp động mạch cảnh gáy ở nhân nghinh )
6-12 – Kháng bối pháp ( phép chống đỡ ở lưng )
6-13 – Áp tích pháp ( phép nhấn cột sống )
6-14 - Án trú phân băng pháp ( phép ấn giữ kéo chia )
6-15 – Cử* suất pháp ( phép nâng lên hạ xuống )

Sự cố lâm sàng khi dùng Điểm Huyệt Liệu Pháp.

Tiết 1: Thái độ của người điểm huyệt
Tiết 2: Công việc chuẩn bị của điểm huyệt
TIết 3: Chú ý sự cố của điểm huyệt
Tiết 4: Tiêu chuẩn lấy huyệt của điểm huyệt liệu pháp

Chương IV: Tuần hành của 14 kinh mạch, bệnh tật của kinh mạch và du huyệt thường dùng ( Lược )của Điểm Huyệt Liệu Pháp

Chương V: kinh ngoại kỳ huyệt thường dùng ( lược ) của Điểm Huyệt Liệu Pháp

Chương VI: Phương pháp cơ bản về phối huyệt của điểm huyệt liệu pháp ( lược ) của Điểm Huyệt Liệu Pháp

Thiên Hạ: TRỊ LIỆU LÂM SÀNG

Chương I:Bệnh nội khoa
1*– Bán thân bất toạ
2 – Cao huyết áp ( can dương thượng cang ).
3*– Liệt
4** – Cảm mạo
5** – Thổ tả
6** – Tiêu chảy mãn tính ( tỳ thận hư hàn )
7** – Lỵ
8** – Tao bón
9** – Di tinh
10* – Liệt dương
11* – Mất ngủ
12* – Ho hắng ( viên khí quản )
13** - Đau đầu
14* – Chấn thương não
15** – Choáng váng ( choáng tiền đình )
16** – Chứng hồi hộp ( Chinh trung )
17** - Đau dạ dầy (Viêm mãn tính, nước chua quá nhiều, loét đường tiêu hoá)
18* – Hạ sườn chứơng đau ( viêm gan )
19* – Lừng đùi đau
20* – Vai, cánh tay đau
21* - Đùi, đầu gối đau
22* – Lưng trên, lồng ngực đau
23* – Mất tiếng
24* - Đái nhiều lần
25* - Đái dầm
26 – Tạng taó ( bệnh is–tê-ri )
27* - Động kinh ‘
28* – Bàn tay và cánh tay tê bại ( tê bại do rối loạn thần kinh )

Chương II:* Bệnh phụ khoa
1 – Kinh nguyệt không đều
2 – Hành kinh đau bụng
3 – Bế kinh
4 – Băng lộng huyết
5 – Sản dịch không dứt
6 – Có mang nôn mửa
7 – Sảy thai

Chương III:* Bệnh trẻ em
1 – Trẻ em pháp sốt
2 – Thổ tả
3 – Trẻ em rối loạn tiêu hoá
4 – Trẻ em sợ hãI
5 – Sưng quai bị ( sưng tuyến dưới tai )
6 – Ho gà (đốn khái, bách nhật khái )
7 -* Bại liệt trẻ em
8 – Chứng trẻ em lắc đầu

Chương IV:* Bệnh ngoại khoa
Tiết 1 – Cổ gáy có hạch ( tràng nhạc )
Tiết 2 – Thoát giang
Tiết 3 – Sán khí ( hồ sán ) sưng dịch hoàn
Tiết 4 – Bong gân
Tiết 5 – Sái cổ
Tiết 6 – Bướu cổ
Tiết 7 – Sưng cụ bộ do tiêm thuốc
Tiết 8 – Viêm ruột thừa
Tiết 9 – Viêm tổ chức dưới da ( tổ chức phong sào – hình tổ ong )
Tiết 10 – Dị ứng mẩn ngứa

Chương V:* Bệnh ngũ quan
Tiết 1 – Tai kêu
Tiết 2 – Cấp tính viêm tai giữa
Tiết 3 – Viêm tai ngoàI
Tiết 4 - Đau răng
Tiết 5 – Chảy máu mũi
Tiết 6 - Đau họng
Tiết 7 – Thần kinh mặt tê bại
Tiết 8 – Miệng khó há to.

 

File đính kèm Bạn phải đăng nhập mới thấy link download


 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024