Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
04/03/2013 21:03 # 1
tieuthu_18t
Cấp độ: 12 - Kỹ năng: 10

Kinh nghiệm: 76/120 (63%)
Kĩ năng: 13/100 (13%)
Ngày gia nhập: 09/08/2011
Bài gởi: 736
Được cảm ơn: 463
Lý thuyết pha trộn màu trong thiết kế đồ họa


Lý thuyết pha trộn màu
Sự phối màu không sắc do màu đen và màu trắng cấu thành nên và những màu xám khác nhau mà chúng tạo ra. Bạn có thể tạo ra những không sắc khác nhau bằng cách thêm một chút màu khác.
Tính đơn sắc: Nếu bạn chỉ sử dụng một màu đơn cơ bản từ bánh xe màu cùng những bóng mờ và đường chỉ khác nhau của nó thì sự phối màu đơn sắc luôn là một lời dự đoán an toàn cho sự hài hoà về màu sắc. Tuy nhiên, nó có thể thường là sự phối màu giảm dần cho nhà thiết kế và hoạ sĩ, những người sợ pha màu không đúng. 




Sự tương đồng: Một sự tương đồng gồm 3 màu liền kề nhau trên bánh xe màu. Những màu này thường hài hoà và ưa nhìn.


Phối màu căn bản: Đây là những màu cơ bản mà đã từng được những hoạ sĩ như Mondrian sử dụng (ông hiếm khi sử dụng màu xanh lá cây trong tác phẩm của mình). Phối màu căn bản được hình thành từ một sự pha trộn của màu đỏ, màu xanh dương và màu vàng, và sự pha màu này mang lại sự sôi nổi và mạnh mẽ.
Phối màu bổ sung cấp thứ hai: Phối màu bổ sung cấp thứ hai được hình thành từ màu cam, màu xanh lục và màu tím. Sự phối màu này cũng có thể mang lại sự mạnh mẽ và tươi mát.
Phối màu bổ sung cấp thứ ba: Những màu được phối ở cấp này thì phức tạp hơn một chút và khó định được khái niệm. Nhưng về cơ bản thì vẫn có kiểu phối màu thuộc phối màu bổ sung cấp thứ ba. Những màu được phối ở cấp độ này thường có khoảng cách cách đều nhau trên bánh xe màu. Và như vậy, một sự phối màu bổ sung cấp ba chỉ xảy ra khi sử dụng pha màu từ ba màu cách đều nhau trên bánh xe màu.


Bảng Mã màu HTML tiêu chuẩn
Khi thêm một màu cho trang web của bạn trong ngôn ngữ HTML, đôi khi bạn chỉ cần gõ tên màu. Nhưng thường thì bạn sẽ dùng tên được gọi trong mã màu thì bộ trình duyệt cũng sẽ có thể hiểu được. Hãy chọn một màu từ danh sách dưới đây và nhìn vào bên trái của nó để có được mã màu tương ứng. Ví dụ: Nếu bạn muốn nền màu đỏ thì bạn gõ bgcolor="#CC3300".
Mã màu Màu
#FFFFFF
#FFFFCC
#FFFF99
#FFFF66
#FFFF33
#FFFF00
#FFCCFF
#FFCCCC
#FFCC99
#FFCC66
#FFCC33
#FFCC00
#FF99FF
#FF99CC
#FF9999
#FF9966
#FF9933
#FF9900
#FF66FF
#FF66CC
#FF6699
#FF6666
#FF6633
#FF6600
#FF33FF
#FF33CC
#FF3399
#FF3366
#FF3333
#FF3300
#FF00FF
#FF00CC
#FF0099
#FF0066
#FF0033
#FF0000
#66FFFF
#66FFCC
#66FF99
#66FF66
#66FF33
#66FF00
#66CCFF
#66CCCC
#66CC99
#66CC66
#66CC33
#66CC00
#6699FF
#6699CC
#669999
#669966
#669933
#669900
#6666FF
#6666CC
#666699
#666666
#666633
#666600
#6633FF
#6633CC
#663399
#663366
#663333
#663300
#6600FF
#6600CC
#660099
#660066
#660033
#660000
#CCFFFF
#CCFFCC
#CCFF99
#CCFF66
#CCFF33
#CCFF00
#CCCCFF
#CCCCCC
#CCCC99
#CCCC66
#CCCC33
#CCCC00
#CC99FF
#CC99CC
#CC9999
#CC9966
#CC9933
#CC9900
#CC66FF
#CC66CC
#CC6699
#CC6666
#CC6633
#CC6600
#CC33FF
#CC33CC
#CC3399
#CC3366
#CC3333
#CC3300
#CC00FF
#CC00CC
#CC0099
#CC0066
#CC0033
#CC0000
#33FFFF
#33FFCC
#33FF99
#33FF66
#33FF33
#33FF00
#33CCFF
#33CCCC
#33CC99
#33CC66
#33CC33
#33CC00
#3399FF
#3399CC
#339999
#339966
#339933
#339900
#3366FF
#3366CC
#336699
#336666
#336633
#336600
#3333FF
#3333CC
#333399
#333366
#333333
#333300
#3300FF
#3300CC
#330099
#330066
#330033
#330000
#99FFFF
#99FFCC
#99FF99
#99FF66
#99FF33
#99FF00
#99CCFF
#99CCCC
#99CC99
#99CC66
#99CC33
#99CC00
#9999FF
#9999CC
#999999
#999966
#999933
#999900
#9966FF
#9966CC
#996699
#996666
#996633
#996600
#9933FF
#9933CC
#993399
#993366
#993333
#993300
#9900FF
#9900CC
#990099
#990066
#990033
#990000
#00FFFF
#00FFCC
#00FF99
#00FF66
#00FF33
#00FF00
#00CCFF
#00CCCC
#00CC99
#00CC66
#00CC33
#00CC00
#0099FF
#0099CC
#009999
#009966
#009933
#009900
#0066FF
#0066CC
#006699
#006666
#006633
#006600
#0033FF
#0033CC
#003399
#003366
#003333
#003300
#0000FF
#0000CC
#000099
#000066
#000033
#000000

Lựa chọn màu cho website
Là những nhà thiết kế, công việc của chúng tôi là làm cho mọi thứ trở nên đẹp hơn, dù sản phẩm là một logo hay bản thiết kế giới thiệu sản phẩm ngũ cốc bữa sáng, dù dự án lớn hay nhỏ thì lý do duy nhất khiến chúng tôi làm là mang lại thành công hay tiếng tăm cho các khách hàng của mình.
Các công ty dùng ngân sách của họ để quảng cáo và xúc tiến bán hàng để hi vọng cuối năm mang lại được doanh thu như dự tính. Vì công việc của chúng tôi có quyết định một phần thành công của các công ty nên cần phải nghiên cứu kỹ về cách dùng màu và phối chúng sao cho phù hợp.
Bài viết này tôi tập trung quan tâm tới các màu sắc. Bạn có thể đạt được nhiều lợi ích nếu bạn lựa chọn màu hợp lý, còn ngược lại thì bạn sẽ làm cho dự án thất bại. Hãy nhớ rằng màu sắc có một ảnh hưởng rất lớn trong cuộc sống của chúng ta. Bởi chúng có thể làm thay đổi tâm trạng của con người, thu hút ngay được sự chú ý dù chỉ thoáng qua, tuy nhiên màu sắc cũng có thể ngăn cản việc mua hàng nếu truyền tải thông điệp không phù hợp.
Dù bạn có thể tự biết điều này, nhưng chỉ tóm tắt và làm mới những ký ức của bạn, tôi muốn bạn tham khảo bài báo “Ý nghĩa các màu sắc ” của tác giả Ian Roberts. Tuy là một bản tóm tắt nhưng nó rất có ý nghĩa trong việc giải thích về những cảm xúc và ý nghĩa của màu sắc.
Bài báo cho biết rõ hơn về những công ty và các sản phẩm nào nên sử dụng những màu sắc riêng và tại sao những màu này đã được lựa chọn độc đáo. Nếu bạn không có thời gian để đọc nó, tôi sẽ gợi ý ngắn gọn: Những màu sáng kích thích thị giác trong khi những màu tối thì mang nét huyền ảo và trầm tĩnh. Dù điều đó phức tạp hơn nhưng vì mục đích của chúng ta, tôi nghĩ đây là sự khởi đầu tốt đẹp.
Trước khi triển khai mỗi dự án, hãy hiểu rõ về công ty bạn đang làm việc. Cần hiểu mục đích, định hướng và cơ sở khách hàng của họ. Hãy biết đến họ đang bán gì và ai mua hàng của họ. Hãy tìm hiểu sở thích của người lựa chọn màu. Bởi vì dù chúng ta có thiết kế tốt và dùng màu đẹp thế nào thì quyết định cuối cùng luôn thuộc về khách hàng.
Lúc này, bạn đã có được ý tưởng về thị hiếu màu sắc chung của khách hàng cũng là lúc bạn có một sự phối màu phù hợp với mục đích và công việc kinh doanh của họ. Có 4 cách phối màu rất hiệu quả sau đây.

Cách phối màu đơn sắc đơn giản 

Bằng từ “mono” mang nghĩa đơn lẻ, từ này đề cập tới một màu đơn và những độ bão hòa của nó. Hãy ví dụ bằng màu vàng, màu trắng (có độ bão hòa 0%), vàng nhạt (độ bão hòa 10-30%),… là những màu được bao gồm. Các màu này đem lại một giao diện nhất quán, và mang lại ấn tượng đẹp nếu được sử dụng nhiều độ bão hòa khác nhau một cách khéo léo.
Tương tự như cách phối màu đơn sắc, người ta không khuyến khích sử dụng một màu đơn trong quảng cáo. Rõ ràng là hiếm thấy có công ty nào chỉ sử dụng một màu, vậy nên bạn thường kết hợp cách phối màu này với màu đen đậm để giành được sự thu hút và có thể được sử dụng trên các logo, thư tin tức và tài liệu lưu của công ty.

Màu tương đồng: 

Hãy quan sát bánh xe màu cùng 12 mảng màu như hình bên cạnh. Những màu tương đồng phần nào giống như ngôi nhà của bạn với nhà hàng xóm cùng nhà bên cạnh của họ. Tất cả các nhà này đều nằm trên cùng một mặt đường và thông thường bạn chỉ chung tường, điều này tạo nên ngôi nhà bạn có cùng điểm chung. Màu tương đồng liên quan đến màu sát cạnh nhau trên bánh xe màu và có cùng các sắc thái.
Thông thường, chọn 3 mảng màu cạnh nhau trên bánh xe màu sẽ khiến mắt hài hòa, gây ấn tượng và hấp dẫn người xem. Hầu hết người ta sử dụng những màu này trên tập quảng cáo, tuy nhiên cũng có thể bổ sung thêm màu đen và một màu tương phản để có chút “ cách điệu”.

Màu bổ sung: 

Một lần nữa, hãy tưởng tượng về màu tương đồng trên bánh xe màu. Những màu bổ sung là các màu đối ngược nhau. Nhờ sự hỗ trợ của bánh xe màu, bạn có thể nhanh chóng lựa được màu bổ sung và tương phản với màu gốc. Những màu như thế có thể sử dụng trong quảng cáo, vì chúng luôn phù hợp với banner, giới thiệu sản phẩm, biển quảng cáo, các mẩu quảng cáo hoặc cả những logo công ty.
Vì kết quả của sự phối màu này là thu hút sự chú ý và góp phần tạo tương phản cũng như sự hài hòa trong các cách thiết kế phong phú, song bạn cũng có thể tự cho mình những cơ hội khám khác cho mình bằng cách bổ sung thêm hai màu đen và trắng để giành được sản phẩm phối màu thật hài hòa và thu hút.

Đây chỉ là việc lựa chọn rất cơ bản về màu sắc với mục đích mang lại sự hài hòa cho bản thiết kế của bạn. Tuy nhiên điều này phụ thuộc rất nhiều vào những hạn chế của sự sao chép, vấn đề ngân sách và hao phí thời gian triển khai các dịch vụ của bạn. Song lại rất khuyến khích nắm giữ các khách hàng phù hợp với mọi quyết định mà bạn nắm chắc để hợp tác những ước muốn và tầm nhìn trong dự án của bạn cũng như vị thế chiến thắng của mình.


Nghệ thuật phối màu rất đẹp,Những khái niệm và cách dùng màu để phối màu
Màu sắc ngoài cái đẹp trời cho còn có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng người. Tất nhiên không phải lúc nào màu sắc cũng đẹp, không phải lúc nào màu sắc cũng hài hoà .mời các bạn click vào chi tiết
Màu sắc luôn tác động đến cuộc sống của chúng ta.

Màu sắc là hiện tượng vật lý mà mắt chúng ta thấy được.

Màu sắc có ngôn ngữ riêng của nó mà chúng ta phải tự cảm nhận.

Màu sắc có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động.

Người ta có thể dùng nghệ thuật phối màu để nói lên ý tưởng của mình mà không cần đến lời nói hay câu văn.

Màu sắc ngoài cái đẹp trời cho còn có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng người. Tất nhiên không phải lúc nào màu sắc cũng đẹp, không phải lúc nào màu sắc cũng hài hoà.

Vì vậy nghệ thuật phối màu sẽ bù đắp những khuyết điểm đó.
Tóm tắt những khái niệm
Màu dương tính:

Màu được tạo ra từ một nguồn sáng. Ví dụ: khi những màu cơ bản: Đỏ; Xanh lá cây và Xanh da trời phối hợp với nhau sẽ tạo ra màu trắng.
Màu âm tính:

Là màu được xác định bởi sự hấp thu ánh sáng. Ví dụ: khi màu Xanh lục, Đỏ cánh sen và Vàng được phối hợp chúng sẽ tạo ra màu nâu đen.

Nếu bạn phối những màu dương tính cơ bản bạn sẽ được những màu âm tính cơ bản và ngược lại.

Hiểu được mối quan hệ đối nghịch này trong màu sắc rất cần thiết khi phải xác định và chỉnh sửa những trục trặc về màu sắc.

Ví dụ: Nếu một hình ảnh quá xanh, bạn có 2 cách để tiếp cận vấn đề: Hoặc tăng thêm màu vàng vốn là màu đối nghịch với xanh da trời nhằm làm trung hoà màu xanh da trời. Hoặc giảm bớt màu xanh da trời trong hình ảnh. Cả 2 cách đều đi đến cùng một kết quả là giảm bớt được màu xanh.
Vòng tròn màu căn bản (the color wheel)
Vòng tròn màu căn bản có 12 cung chia đều theo hình nan quạt trên diện tích hình tròn, mỗi cung có 8 cấp độ màu đi dần vào tâm vòng tròn từ đậm đến nhạt. 12 cung x 8 cấp độ sẽ tạo ra 106 màu căn bản và được đánh số từ 1 đến 106 đó cũng là kí hiệu khi ta chọn màu . Ví dụ: Số 1 là màu đỏ sậm nhất (C:0 – M:100 – Y:100 – K:45) số 36 là màu vàng tươi (C:0 – M:0 – Y:100 – K:0) số 84 (C:80 – M:100 – Y:0 – K:0) là màu tím rượu nếp than (híc nghe mà…thèm) số 68 (C:100 – M:60 – Y:0 – K:0) là màu xanh nước biển… 
Vòng tròn màu căn bản được tạo ra từ 3 màu: Đỏ - Vàng - Lục lam. Từ ba màu này, màu sắc được pha lẫn hai màu với nhau ( ví dụ: Đỏ + Vàng = Da cam) rồi ba màu trộn lại với nhau, cứ thế ta sẽ có hơn 3.400 màu thông dụng nhất trong thiết kế đồ hoạ và nếu cứ pha , pha và pha trộn mãi bạn sẽ có hàng ty tỷ sắc màu cho…riêng bạn.
Cách dùng màu:
• Cấp thứ nhất (Primary)

Dùng 3 màu: Đỏ - Vàng - Lục lam để phối ra các sắc độ màu khác nhau.
• Cấp thứ hai (Secondary)

Nếu lấy màu đỏ chồng lên màu vàng sẽ được màu da cam, lấy màu đỏ chồng lên lục lam sẽ có màu tím, lấy màu vàng chồng lên màu lục lam sẽ được màu xanh lá cây…
Cách lấy 2 màu chồng lên nhau để tạo ra màu khác như trên được gọi là màu chồng đơn.
• Cấp thứ ba (Tertiary)

Từ 3 màu căn bản: Đỏ - Vàng - Lục lam chúng ta đã phối ra màu da cam – xanh lá – tím. Nếu chồng các màu ở cấp Primary và Secondary, ta sẽ được các màu ở cấp Tertiary là: Đỏ cam – Vàng cam – Vàng xanh – Xanh lơ – Xanh tím và Đỏ tím.

Không có “cái gọi là” màu đen, màu xám hay màu trắng vì màu trắng chỉ là sắc độ giảm tối đa của một trong 12 màu trên vòng tròn màu, màu xám và đen chính là sắc độ tăng tối đa của những màu trên (quá xá là đúng)
Trình tự phối màu:

• Bước 1: Xác định rõ hiệu ứng màu sắc bạn muốn đạt được.(Hiệu ứng màu sẽ nói ở các phần sau của bài này)

• Bước 2: Chọn 1 màu chính đặc trưng cho chủ đề muốn thể hiện.

• Bước 3: Chọn 1 màu hỗ trợ cho màu chính. Để có thể tìm được màu hỗ trợ một cách nhanh chóng, bạn dùng 2 màu đối diện nhau trong vòng tròn màu căn bản.

Ví dụ: Màu đỏ được chọn là màu chính thì màu hỗ trợ cho nó là màu xanh lá cây. Tương tự như vậy ta có các cặp màu chính và màu hỗ trợ như sau:

Màu Gạch cua – Xanh ve chai.
Da cam – Xanh dương.
Nghệ - Chàm.
Vàng – Tím.
Vàng xanh - Đỏ tím…

Màu chính và màu hỗ trợ có tính năng làm tăng nét rực rỡ, linh động và giúp nhau nổi bật lên.

Ví dụ: Nếu ta đặt cánh hoa vàng trên phông nền tím, hoa vàng sẽ rực rỡ hơn nhờ màu tím làm nền đệm. Nhưng nếu cũng với cách thức ấy, dùng nền màu trắng hay xanh lá thì cánh hoa vàng không nổi bật được.

Nếu đặt mảng màu đỏ tươi cạnh màu xanh lá cây thì cũng có hiệu ứng tương tự.
• Bước 4: Từ màu chính và màu phối hợp chọn ra màu thứ ba hài hoà với 2 màu trước.
07 SẮC CẦU VỒNG 
Sắc độ hay tính chất của màu sắc gợi lên ít nhiều xúc động cho người xem. Người ta dùng nhiều từ khác nhau để mô tả đặc tính của màu sắc đơn và so sánh khi chúng phối hợp với nhau.
Tuy nhiên độ sáng và tối lại là điều cơ bản của việc tạo ra sắc độ. Nếu không có ánh sáng thì sẽ chẳng có màu sắc. Tất nhiên, ở trong bóng tối tất cả chỉ là màu đen. Ánh sáng mặt trời là chùm tia sáng có bước sóng khác nhau. Nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua lăng kính thì sẽ tạo ra một dải màu. Trong thiên nhiên điều này được thể hiện qua cầu vồng 7 sắc.
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen.
Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu.
Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo. Cũng vậy, khi soi một tờ in màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh sẽ khác khi soi tờ in dưới ánh sáng nhân tạo.
Màu sắc được phân thành 8 loại:

- Màu nóng (Hot)
- Màu lạnh (Cold)
- Màu ấm (Warm)
- Màu mát (Cool)
- Màu sáng (Light)
- Màu sậm (dark)
- Màu nhạt (Pale)
- Màu tươi (Bright)
Như đã nói ở phần đầu do không có hình minh hoạ giống như trong sách, nên các hình ảnh TNDH minh hoạ dưới đây có thể sẽ không phản ánh chính xác nội dung của từng màu. Một số màu chưa tìm được hình, mong các bạn xem nội dung và tìm kiếm giúp.
Màu nóng: Màu nóng là màu đỏ bão hoà trên vòng tròn màu, đó là màu đỏ cờ được pha bởi màu magenta và yellow.
Màu nóng tự nó phản chiếu và lôi cuốn sự chú ý. Vì vậy màu đỏ thường dùng trong thiết kế khi muốn gây sự chú ý.
Màu nóng có ảnh hưởng mạnh mẽ, làm tác động đến không gian chung quanh nó. 
Màu lạnh: Màu lạnh là mầu thuần xanh biển. Nó toả sáng và tươi sáng hẳn lên.
Màu lạnh làm chúng ta thấy mát như đang gần một tảng đá hay trên tuyết.
Màu lạnh làm người xem có cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng.
Màu lạnh có tính đối lập với màu nóng.
Khi chuyển dần từ màu nóng sang màu lạnh, chúng ta có cảm giác như đang đứng bên lò lửa được chuyển sang cạnh một tảng băng, thật dễ chịu (?!)
Màu ấm: Trong màu ấm luôn có sự hiện diện của màu đỏ.
Màu ấm được tạo ra do sự phối hợp giữa màu đỏ và màu vàng.
Tùy theo mức độ pha giữa màu đỏ và màu vàng mà chúng ta có những dạng màu ấm khác 
nhau.

Ví dụ: màu đỏ cam; màu cam; màu vàng cam …Màu ấm như thân thiện, đón chào người xem. Nhìn màu ấm giống như chúng ta đang ngắm cảnh đẹp của mặt trời bình minh hoặc hoàng hôn.
Màu mát: Màu mát được tạo ra trên nền màu xanh.
Nó không giống như màu lạnh bởi vì được phối với màu vàng.
Một số dạng màu mát như : vàng xanh; xanh lá cây; lục lam…
Dạng màu xanh ngọc và xanh lá cây luôn có trong tự nhiên.
Màu mát làm chúng ta thấy nhẹ nhàng như đang trong mùa đâm chồi nẩy lộc của mùa xuân.
Màu mát luôn nhẹ nhàng, tươi mát và sâu lắng.
Màu mát giống như một thác nước làm dịu mắt người xem.
Màu sáng: Màu sáng là màu của thủy tinh, của cây tùng lam.
Màu sáng có tính nhẹ nhàng trong sáng.
Màu sáng được tạo ra từ màu đỏ pha với lục lam đi kèm với vàng nhạt.
Tuy nhiên sắc thái màu phải trong. Khi độ trong của màu tăng thì mức độ thay đổi sắc độ màu giảm.
Màu sáng làm chúng ta thấy tâm hồn trở nên thoải mái, thư thái và buông lỏng.
Màu sáng giống như màn cửa sổ hé ra để ánh nắng ban mai lùa vào phòng.
Màu sậm: Màu sậm là màu chứa màu đen trong khi phối màu.
Màu sậm làm khoảng không gian như thu nhỏ lại và làm vật thể như nhỏ hơn.
Màu sậm làm tăng tính nghiêm trang, đứng đắn.
Thật vậy màu sậm ẩn khuất như khung cảnh của mùa thu và mùa đông ảm đạm.
Phối hợp giữa màu sáng và màu sậm sẽ gây nên một ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ. Nó tiêu biểu cho sự đối lập của tự nhiên, sự tương phản nhưng cần thiết giữa ngày và đêm.
Màu nhạt: Màu nhạt là màu tùng lam thật nhẹ.
Sắc màu nhợt nhạt, nó chứa ít nhất 65% màu trắng.
Màu nhạt tạo nên vẻ mềm mại, lãng mạn và lơ đãng.
Màu nhạt thường dùng như màu ngà, tùng lam sáng và hồng tối nhạt.
Màu nhạt tạo cho người xem một cảm giác như ngắm đám mây nhẹ trôi hoặc như nắng nhẹ ban mai hoặc êm đềm như một sáng mờ sương.
Vì màu nhạt là màu trang nhã nên thường được dùng trong trang trí nội thất.
Màu tươi: Màu tươi là tổng hợp tinh khiết của màu sắc.
Sự tươi thắm của màu sắc được tạo ra bằng cách bỏ qua thang xám và đen.
Trong màu tươi chứa các sắc màu xanh; đỏ; vàng và cam.
Màu tươi chói lọi và sặc sỡ, nó gây nên sự chú ý.
Một chiếc xe màu vàng tươi, một chùm bong bóng rực rỡ hoặc cái mũi tươi thắm của chú hề … là những sắc màu không bao giờ bị quên lãng.
Màu sắc tươi tạo ra nét phấn khởi, vui tươi luôn được ngành thời trang và quảng cáo chú ý.hãy đến liên hệ vớihttp://thietkewebchuyennghiep.net
CĂN BẢN VỀ PHỐI MÀU TRONG THIẾT KẾ WEBSITE GÂY ẤN TƯỢNG CHO NGƯỜI XEM
Những màu sắc được lựa chọn từ bánh xe màu sẽ được phân ra nhiều cấp độ màu có thể kết hợp lại. Để lựa chọn đựơc những màu sắc kết hợp tốt nhất cho thiết kế (gọi là tông xuyệt tông), tuỳ thuộc vào công việc bạn đang làm. Để có được màu đẹp gây ấn tượng cho người xem mời các bạn clicl vao xem chi tiết


Liệu nó có truyền đạt những điều bạn muốn bày tỏ? Hoặc bạn sẽ chọn màu sắc vì bạn, hoặc khác hang thích như vậy. Đó là một câu hỏi khó cho bất kỳ người thiết kế hoặc khách hang nào.Họ cần đặt những sở thích cá nhân và những giao diện liên quan tới quyết định về màu sắc. Kinh nghiệm và hiểu biết sẽ giúp bạn tạo nên những màu kết hợp phù hợp với mục tiêu của dự án. Đây là những lý thuyết sẽ giúp bạn có những sản phẩm thiết kế đúng ý tưởng.

Tôi sẽ đi thể hiện những cách thể hiện khác nhau vời vài kiểu kết hợp. Những trước khi tôi bắt đầu, sẽ không hữu ích nếu các bảng màu đã được các khách hang tiềm năng đưa cho bạn hoặc trong các tài liệu thiết kế




Tôi luôn thể hiện hai cách phối màu, theo hai cách khác nhau trong các màu sắc của bánh xe màu. Trên bảng màu bạn thấy, tôi đã phân chia các màu sắc liên quan nhau theo từng cấp độ, từ trái qua phải. Cái này giống như bạn đang làm cây phả hệ cho màu sắc, màu này dắt màu kia vào bảng màu liên quan. Có nhiều cách để bạn thể hiện như hình vuông, hình tròn, các đường kẻ. 
Tuỳ vào bạn, nhưng đây là một phương pháp quan trọng để thể hiện sư liên quan của các các màu sắc.

Đây là các màu phù hợp với kiểu phối 3 màu. Đây không phải là kiểu mà bạn nghĩ về bánh xe màu, vì ở đây mình chỉ chọn ra ba màu phối hợp với các bước như sau



1. Màu phụ. Chúng có vẻ yếu, hoặc là màu phụ. Nó tương phản và làm nổi bật màu chính.
2. Màu chính, hoặc còn gọi là màu trội. Đó chính là màu chủ đạo của thiết kế. Đó là màu mà bạn cần dựa vào để lựa chọn các màu phù hợp và có ý nghĩa hỗ trợ cho thiết kế.
3. Màu nhấn mạnh hoặc là màu nổi bật. Màu nhấn mạnh sẽ có hai ý nghĩa

a. hoặc là bổ trợ cho màu phụ hoặc cho màu chính.
b. Hoặc nó sẽ nhấn mạnh, thu hút sự chú ý của người xem, bởi vì nó là màu chỏi với màu chính. Nó sẽ độ tương phản của cách kết hợp.

Năng động/ gây ấn tượng





Cách kết hợp ấn tượng sẽ tạo cảm giác rất mạnh mẽ nồng nhiệt, sôi nổi, đầy nhiệt huyết và xúc cảm. Các màu thiên về sáng, thường kết hợp các màu sắc trên bánh xe màu, phố hợp với với màu chính, màu phụ và màu phụ thứ 3. Với nhiều người, cách phối màu này sẽ thể hiện cảm giác ồn ào, sự chói lọi rực rỡ và sức lực. Đó là kiểu kết hợp trẻ trung. Rất nhiều sắc độ gọi là màu “natural” – màu thuần nhưng nó có nhiều sắc độ hơn với cùng một màu sắc , trước đó chúng ta sử sử dụng cho các du lịch, hoặc công nghiệp.

Cách phối màu nhã nhặn




Các tông màu nhã có rất nhiều màu trắng trong sắc độ màu.. Đây là ví dụ với màu xanh và kết hợp với màu hoa oải hương (lavender) làm màu chính. Kết quả của sự kết hợp này tạo nên sự cân bằng và nhã. Tông màu xanh, xanh lá cây và tím nhẹ trên bánh xe màu tạo nên vẻ yên bình. Sự nhấn mạnh luôn sử dụng các màu phối cùng tông và có sắc độ đậm hơn. Các sử dụng màu này thường gặp trong công nghiệp, tạo hiệu quả thị giác nhẹ nhàng sinh động cho phái nữ.

Màu nhẹ


Cách phối các màu nhẹ tương tự như màu nhã nhặn nhưng thường được sử dụng dựa trên các màu sắc có có chứa hàm lượng lớn màu trắng – màu nhạt. Điểm khác nhau là các màu nhẹ này kết hợp giữa các màu ấm và mát. Cách kết hợp này sẽ phù hợp với tuổi trẻ, ngây thơ và sôi nổi.

Với vài ví dụ như trên, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu thêm về cách lựa chọn màu sắc cho thiết kế của mình. 

Nghệ thuật về sắc độ và pha trộn
Màu sắc luôn tác động đến cuộc sống của chúng ta.
Màu sắc là hiện tượng vật lý mà mắt chúng ta thấy được.
Màu sắc có ngôn ngữ riêng của nó mà chúng ta phải tự cảm nhận.
Màu sắc có sức mạnh làm tâm hồn chúng ta rung động.
Người ta có thể dùng nghệ thuật phối màu để nói lên ý tưởng của mình mà không cần đến lời nói hay câu văn.
Màu sắc ngoài cái đẹp trời cho còn có một chiều sâu kín đáo, chính cái điều kỳ diệu ấy làm rung động lòng người. Tất nhiên không phải lúc nào màu sắc cũng đẹp, không phải lúc nào màu sắc cũng hài hoà.
Vì vậy nghệ thuật phối màu sẽ bù đắp những khuyết điểm đó.
Tóm tắt những khái niệm
Màu dương tính:
Màu được tạo ra từ một nguồn sáng. Ví dụ: khi những màu cơ bản: Đỏ; Xanh lá cây và Xanh da trời phối hợp với nhau sẽ tạo ra màu trắng.
Màu âm tính:
Là màu được xác định bởi sự hấp thu ánh sáng. Ví dụ: khi màu Xanh lục, Đỏ cánh sen và Vàng được phối hợp chúng sẽ tạo ra màu nâu đen.
Nếu bạn phối những màu dương tính cơ bản bạn sẽ được những màu âm tính cơ bản và ngược lại.
Hiểu được mối quan hệ đối nghịch này trong màu sắc rất cần thiết khi phải xác định và chỉnh sửa những trục trặc về màu sắc.
Ví dụ: Nếu một hình ảnh quá xanh, bạn có 2 cách để tiếp cận vấn đề: Hoặc tăng thêm màu vàng vốn là màu đối nghịch với xanh da trời nhằm làm trung hoà màu xanh da trời. Hoặc giảm bớt màu xanh da trời trong hình ảnh. Cả 2 cách đều đi đến cùng một kết quả là giảm bớt được màu xanh.
Vòng tròn màu căn bản (the color wheel)
Vòng tròn màu căn bản có 12 cung chia đều theo hình nan quạt trên diện tích hình tròn, mỗi cung có 8 cấp độ màu đi dần vào tâm vòng tròn từ đậm đến nhạt. 12 cung x 8 cấp độ sẽ tạo ra 106 màu căn bản và được đánh số từ 1 đến 106 đó cũng là kí hiệu khi ta chọn màu . Ví dụ: Số 1 là màu đỏ sậm nhất (C:0 – M:100 – Y:100 – K:45) số 36 là màu vàng tươi (C:0 – M:0 – Y:100 – K:0) số 84 (C:80 – M:100 – Y:0 – K:0) là màu tím rượu nếp than (híc nghe mà…thèm) số 68 (C:100 – M:60 – Y:0 – K:0) là màu xanh nước biển…
Vòng tròn màu căn bản được tạo ra từ 3 màu: Đỏ - Vàng - Lục lam. Từ ba màu này, màu sắc được pha lẫn hai màu với nhau ( ví dụ: Đỏ + Vàng = Da cam) rồi ba màu trộn lại với nhau, cứ thế ta sẽ có hơn 3.400 màu thông dụng nhất trong thiết kế đồ hoạ và nếu cứ pha , pha và pha trộn mãi bạn sẽ có hàng ty tỷ sắc màu cho…riêng bạn.
Cách dùng màu:
• Cấp thứ nhất (Primary)
Dùng 3 màu: Đỏ - Vàng - Lục lam để phối ra các sắc độ màu khác nhau.
• Cấp thứ hai (Secondary)
Nếu lấy màu đỏ chồng lên màu vàng sẽ được màu da cam, lấy màu đỏ chồng lên lục lam sẽ có màu tím, lấy màu vàng chồng lên màu lục lam sẽ được màu xanh lá cây…
Cách lấy 2 màu chồng lên nhau để tạo ra màu khác như trên được gọi là màu chồng đơn.
• Cấp thứ ba (Tertiary)
Từ 3 màu căn bản: Đỏ - Vàng - Lục lam chúng ta đã phối ra màu da cam – xanh lá – tím. Nếu chồng các màu ở cấp Primary và Secondary, ta sẽ được các màu ở cấp Tertiary là: Đỏ cam – Vàng cam – Vàng xanh – Xanh lơ – Xanh tím và Đỏ tím.
Không có “cái gọi là” màu đen, màu xám hay màu trắng vì màu trắng chỉ là sắc độ giảm tối đa của một trong 12 màu trên vòng tròn màu, màu xám và đen chính là sắc độ tăng tối đa của những màu trên (quá xá là đúng)
Trình tự phối màu:
• Bước 1: Xác định rõ hiệu ứng màu sắc bạn muốn đạt được.(Hiệu ứng màu sẽ nói ở các phần sau của bài này)
• Bước 2: Chọn 1 màu chính đặc trưng cho chủ đề muốn thể hiện.
• Bước 3: Chọn 1 màu hỗ trợ cho màu chính. Để có thể tìm được màu hỗ trợ một cách nhanh chóng, bạn dùng 2 màu đối diện nhau trong vòng tròn màu căn bản.
Ví dụ: Màu đỏ được chọn là màu chính thì màu hỗ trợ cho nó là màu xanh lá cây. Tương tự như vậy ta có các cặp màu chính và màu hỗ trợ như sau:
Màu Gạch cua – Xanh ve chai.
Da cam – Xanh dương.
Nghệ - Chàm.
Vàng – Tím.
Vàng xanh - Đỏ tím…
Màu chính và màu hỗ trợ có tính năng làm tăng nét rực rỡ, linh động và giúp nhau nổi bật lên.
Ví dụ: Nếu ta đặt cánh hoa vàng trên phông nền tím, hoa vàng sẽ rực rỡ hơn nhờ màu tím làm nền đệm. Nhưng nếu cũng với cách thức ấy, dùng nền màu trắng hay xanh lá thì cánh hoa vàng không nổi bật được.
Nếu đặt mảng màu đỏ tươi cạnh màu xanh lá cây thì cũng có hiệu ứng tương tự.
• Bước 4: Từ màu chính và màu phối hợp chọn ra màu thứ ba hài hoà với 2 màu trước.
07 SẮC CẦU VỒNG
Sắc độ hay tính chất của màu sắc gợi lên ít nhiều xúc động cho người xem. Người ta dùng nhiều từ khác nhau để mô tả đặc tính của màu sắc đơn và so sánh khi chúng phối hợp với nhau.
Tuy nhiên độ sáng và tối lại là điều cơ bản của việc tạo ra sắc độ. Nếu không có ánh sáng thì sẽ chẳng có màu sắc. Tất nhiên, ở trong bóng tối tất cả chỉ là màu đen. Ánh sáng mặt trời là chùm tia sáng có bước sóng khác nhau. Nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua lăng kính thì sẽ tạo ra một dải màu. Trong thiên nhiên điều này được thể hiện qua cầu vồng 7 sắc.
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu đen.
Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu.
Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng nhân tạo. Cũng vậy, khi soi một tờ in màu dưới ánh sáng tự nhiên thì màu sắc của hình ảnh sẽ khác khi soi tờ in dưới ánh sáng nhân tạo.
Màu sắc được phân thành 8 loại:
- Màu nóng (Hot)
- Màu lạnh (Cold)
- Màu ấm (Warm)
- Màu mát (Cool)
- Màu sáng (Light)
- Màu sậm (dark)
- Màu nhạt (Pale)
- Màu tươi (Bright)
Như đã nói ở phần đầu do không có hình minh hoạ giống như trong sách, nên các hình ảnh TNDH minh hoạ dưới đây có thể sẽ không phản ánh chính xác nội dung của từng màu. Một số màu chưa tìm được hình, mong các bạn xem nội dung và tìm kiếm giúp.
Màu nóng: Màu nóng là màu đỏ bão hoà trên vòng tròn màu, đó là màu đỏ cờ được pha bởi màu magenta và yellow.
Màu nóng tự nó phản chiếu và lôi cuốn sự chú ý. Vì vậy màu đỏ thường dùng trong thiết kế khi muốn gây sự chú ý.
Màu nóng có ảnh hưởng mạnh mẽ, làm tác động đến không gian chung quanh nó.
Màu lạnh: Màu lạnh là mầu thuần xanh biển. Nó toả sáng và tươi sáng hẳn lên.
Màu lạnh làm chúng ta thấy mát như đang gần một tảng đá hay trên tuyết.
Màu lạnh làm người xem có cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng.
Màu lạnh có tính đối lập với màu nóng.
Khi chuyển dần từ màu nóng sang màu lạnh, chúng ta có cảm giác như đang đứng bên lò lửa được chuyển sang cạnh một tảng băng, thật dễ chịu (?!)
Màu ấm: Trong màu ấm luôn có sự hiện diện của màu đỏ.
Màu ấm được tạo ra do sự phối hợp giữa màu đỏ và màu vàng.
Tùy theo mức độ pha giữa màu đỏ và màu vàng mà chúng ta có những dạng màu ấm khác nhau.
Ví dụ: màu đỏ cam; màu cam; màu vàng cam …Màu ấm như thân thiện, đón chào người xem. Nhìn màu ấm giống như chúng ta đang ngắm cảnh đẹp của mặt trời bình minh hoặc hoàng hôn.
Màu mát: Màu mát được tạo ra trên nền màu xanh.
Nó không giống như màu lạnh bởi vì được phối với màu vàng.
Một số dạng màu mát như : vàng xanh; xanh lá cây; lục lam…
Dạng màu xanh ngọc và xanh lá cây luôn có trong tự nhiên.
Màu mát làm chúng ta thấy nhẹ nhàng như đang trong mùa đâm chồi nẩy lộc của mùa xuân.
Màu mát luôn nhẹ nhàng, tươi mát và sâu lắng.
Màu mát giống như một thác nước làm dịu mắt người xem.
Màu sáng: Màu sáng là màu của thủy tinh, của cây tùng lam.
Màu sáng có tính nhẹ nhàng trong sáng.
Màu sáng được tạo ra từ màu đỏ pha với lục lam đi kèm với vàng nhạt.
Tuy nhiên sắc thái màu phải trong. Khi độ trong của màu tăng thì mức độ thay đổi sắc độ màu giảm.
Màu sáng làm chúng ta thấy tâm hồn trở nên thoải mái, thư thái và buông lỏng.
Màu sáng giống như màn cửa sổ hé ra để ánh nắng ban mai lùa vào phòng.
Màu sậm: Màu sậm là màu chứa màu đen trong khi phối màu.
Màu sậm làm khoảng không gian như thu nhỏ lại và làm vật thể như nhỏ hơn.
Màu sậm làm tăng tính nghiêm trang, đứng đắn.
Thật vậy màu sậm ẩn khuất như khung cảnh của mùa thu và mùa đông ảm đạm.
Phối hợp giữa màu sáng và màu sậm sẽ gây nên một ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ. Nó tiêu biểu cho sự đối lập của tự nhiên, sự tương phản nhưng cần thiết giữa ngày và đêm.
Màu nhạt: Màu nhạt là màu tùng lam thật nhẹ.
Sắc màu nhợt nhạt, nó chứa ít nhất 65% màu trắng.
Màu nhạt tạo nên vẻ mềm mại, lãng mạn và lơ đãng.
Màu nhạt thường dùng như màu ngà, tùng lam sáng và hồng tối nhạt.
Màu nhạt tạo cho người xem một cảm giác như ngắm đám mây nhẹ trôi hoặc như nắng nhẹ ban mai hoặc êm đềm như một sáng mờ sương.
Vì màu nhạt là màu trang nhã nên thường được dùng trong trang trí nội thất.
Màu tươi: Màu tươi là tổng hợp tinh khiết của màu sắc.
Sự tươi thắm của màu sắc được tạo ra bằng cách bỏ qua thang xám và đen.
Trong màu tươi chứa các sắc màu xanh; đỏ; vàng và cam.
Màu tươi chói lọi và sặc sỡ, nó gây nên sự chú ý.
Một chiếc xe màu vàng tươi, một chùm bong bóng rực rỡ hoặc cái mũi tươi thắm của chú hề … là những sắc màu không bao giờ bị quên lãng.
Màu sắc tươi tạo ra nét phấn khởi, vui tươi luôn được ngành thời trang và quảng cáo chú ý. 
http://www.hce.edu.vn



 Bạch Trần Aí Diễm

Mod-GHT

Skype:Cachuado12 

 

 


 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024