Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
19/10/2012 10:10 # 1
valentdn
Cấp độ: 31 - Kỹ năng: 32

Kinh nghiệm: 40/310 (13%)
Kĩ năng: 294/320 (92%)
Ngày gia nhập: 09/12/2009
Bài gởi: 4690
Được cảm ơn: 5254
Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên trong kiểm toán tài chính


Lời mở đầu

 

      Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập, đă trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lư của các doanh nghiệp. Kiểm toán chính là sự xác nhận tính khách quan, tính chuẩn xác của thông tin; và quan trọng hơn là qua đó để hoàn thiện quá tŕnh quản lư, hoàn thiện quá tŕnh tổ chức thông tin, phục vụ có hiệu quả cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán.

     Từ những năm đầu của thập kỷ 90, sù ra đời của các công ty kiểm toán của Việt Nam, cùng với sự tham gia trong một số lĩnh vực của các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam đă được h́nh thành và bước đầu phát triển. Kiểm toán đă trở thành một nghề nghiệp, một lĩnh vực hoạt động nghiệp vô.

      Cùng với sự phát triển của kiểm toán th́ trách nhiệm của kiểm toán viên cũng ngày càng được quan tâm hơn. Chính v́ vậy mà nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài cho đề án môn học kiểm toán tài chính của ḿnh là: “Trách nhiệm pháp lư của kiểm toán viên trong kiểm toán tài chính”.

    Bài viết của chúng tôi gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

     Phần I: Kiểm toán viên và yêu cầu chung đối với kiểm toán viên.

     Phần II: Trách nhiệm pháp lư của kiểm toán viên:

1.     Trách nhiệm đối với khách hàng trực tiếp_ đơn vị được kiểm toán.

2.     Trách nhiệm đối với những đối tượng quan tâm tới kết quả kiểm toán.

3.     Trách nhiệm đối với đồng nghiệp.

4.     Trách nhiệm đối với những vi phạm pháp luật của đơn vị được kiểm toán.

5.     Trách nhiệm tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực kiểm toán.       

Nội dung

I. KIỂM TOÁN VIÊN VÀ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN VIÊN:

   1. Kiểm toán viên:

      Kiểm toán viên là khái niệm chung chỉ những người làm công tác kiểm toán cụ thể có tŕnh độ nghiệp vụ tương xứng với công việc đó.

     Chủ thể tiến hành kiểm toán tài chính có thể là kiểm toán viên Nhà nước, kiểm toán viên nội bộ và kiểm toán viên độc lập. Tuy nhiên phần lớn hoạt động kiểm toán tài chính được tiến hành bởi kiểm toán viên độc lập do đó trong bài viết này chủ yếu nói đến kiểm toán viên độc lập.

 

2. Yêu cầu chung đối với kiểm toán viên:

    *   Độc lập, khách quan và chính trực.

         Kiểm toán viên phải chính trực – khách quan và độc lập để bảo đảm độ tin cậy đối với mọi sự đánh giá, xác nhận các thông tin được kiểm toán và góp phần nâng cao chất lượng của báo cáo kiểm toán.

        Tính độc lập, khách quan và chính trực trong hoạt động của kiểm toán viên yêu cầu:

         - Khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên chỉ tuân thủ pháp luật và các chuẩn mực, quy tŕnh kiểm toán.

        - Phải thẳng thắn, trung thực và có lương tâm nghề nghiệp, tôn trọng lợi Ưch của nhà nước, của nhân dân, làm hết sức ḿnh v́ sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia và của đơn vị khách hàng đang kiểm toán.

        - Không để cho những định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan.

        - Phải có thái độ, quan điểm vô tư, không bị các lợi Ưch vật chất và quyền lợi cá nhân chi phối.

        - Không được thực hiện kiểm toán ở những đơn vị mà ở đó kiểm toán viên có quan hệ họ hàng ruột thịt( bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con, anh chị em ruột) với những người giữ chức vụ lănh đạo và có chung lợi Ưch kinh tế với đơn vị khách hàng (góp vốn, mua cổ phần, cho vay vốn…).

 

 

 *     Khả năng và tŕnh độ:

         Kiểm toán viên phải có tŕnh độ và khả năng phù hợp, đáp ứng yêu cầu với nhiệm vụ được giao và hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.

           Để bảo đảm đủ năng lực nghề nghiệp, yêu cầu kiểm toán viên:

          - Phải được đào tạo theo những cấp học nhất định và bồi dưỡng tŕnh độ cần thiết cả lư luận và thực tế về nghiệp vụ chuyên ngành tương xứng với tính chất, phạm vi và mức độ phức tạp của nhiệm vụ kiểm toán được giao.

          - Phải thường xuyên học tập nắm vững sự phát triển, đổi mới về kế toán, kiểm toán ở trong nước c̣ng nh­ nước ngoài và những quy định của pháp luật có liên quan.

          - Phải có năng lực kiểm tra, đánh giá, đề xuất các kiến nghị và điều hành, phối hợp trong khi nhận nhiệm vụ được giao.

          - Phải chủ động sáng tạo, có khả năng thích ứng mọi nhiệm vụ được giao, biết ứng xử phù hợp với sự đa dạng, phong phú và phức tạp của nhiệm vụ c̣ng nh­ các đối tượng kiểm toán.

          - Phải được trang bị đầy đủ năng lực để sử dụng thành thạo các phương pháp nghiệp vụ và phương tiện hiện đại trong hoạt động kiểm toán.

 

 

*  Thận trọng và bảo mật:

       Kiểm toán viên phải thực hiện công việc được giao với sự thận trọng cần thiết  trong mọi giai đoạn của quá tŕnh kiểm toán; đồng thời phải giữ đúng các quy định về bảo mật theo quy định của pháp luật.

        Để bảo đảm sự thận trọng và bảo mật nghề nghiệp, yêu cầu kiểm toán  viên:

     -  Phải thực hiện các phương pháp chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với mức độ phức tạp của cuộc kiểm toán; phải thực hiện nhiệm vụ với trách nhiệm nghề nghiệp cao; thận trọng trước mọi t́nh huống, không vội vă đưa ra những nhận xét hoặc phán quyết khi chưa nắm chắc và hiểu biết đầy đủ vấn đề cũng như chưa có bằng chứng xác thực.

    -  Khi sử dụng các chuyên gia bên ngoài làm tư vấn hoặc sử dụng các kết quả của kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên nội bộ, các kết luận thanh tra…Kiểm toán viên phải xem xét, kiểm tra, sử dụng có chọn lọc và phải chịu trách nhiệm về tính xác thực của các số liệu, tài liệu và bằng chứng liên quan đến kết luận kiểm toán.

   -  Có tác phong thận trọng, tỉ mỉ để công việc đạt chất lượng cao; trước khi đưa ra ư kiến nhận xét, đánh giá phải kiểm tra, xem xét lại tính trung thực, hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ làm việc, tính đầy đủ, chính xác, thích hợp của các bằng chứng và kết quả tính toán.

    -  Có trách nhiệm giữ bí mật nghề nghiệp của các đối tượng được kiểm toán về những thông tin mà kiểm toán viên đă thu thập được trong quá tŕnh kiểm toán. Không được để lé bất cứ thông tin kiểm toán nào cho người thứ ba khi không có sự uỷ quyền hoặc trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.

 

II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LƯ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN:

Kiểm toán viên phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc kiểm toán quy định, thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kiểm toán, lập các báo cáo kiểm toán, kư tên vào báo cáo kiểm toán và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước tổ chức kiểm toán độc lập và trước khách hàng về sự trung thực khách quan của kết quả kiểm toán và ư kiến nhận xét trong báo cáo kiểm toán. Trách nhiệm này được cụ thể hoá với từng đối tượng như sau:

 

1. Trách nhiệm đối với khách hàng _ đơn vị được kiểm toán: 

1.1. Trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương tŕnh kiểm toán:

1.1.1. Trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán:

        Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả và phải tuân thủ các quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sè 300 trong quá tŕnh lập và thực hiện kế hoạch kiểm toán: “Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán và lập một cách hợp lư nhằm đảm bảo: bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm Èn và đảm bảo cho cuộc kiểm toán hoàn thành đúng thời hạn”. Kế hoạch kiểm toán c̣n trợ giúp cho kiểm toán viên phân công công việc cho trợ lư kiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việc kiểm toán.

      Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán phải đầy đủ, chi tiết, làm cơ sở để lập chương tŕnh kiểm toán. H́nh thức và nội dung của kế hoạch kiểm toán thay đổi tuỳ theo quy mô của khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, phương pháp và kỹ thuật đặc thù do kiểm toán viên sử dụng.

  1.1.2. Trách nhiệm thiết kế chương tŕnh kiểm toán:

      Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải soạn thảo chương tŕnh kiểm toán, trong đó xác định nội dung, lịch tŕnh và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán.

      Khi xây dựng chương tŕnh kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét các đánh giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông qua thử nghiệm cơ bản. Trong đó kiểm toán viên cần phải xem xét:

     + Thời gian để thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản.

     + Sù phối hợp tử phía khách hàng, từ trợ lư kiểm toán trong nhóm và sự tham gia của kiểm toán viên khác hoặc các chuyên gia.

 

 

 

.

Theo: doko.vn



NGUYỄN THANH THANH
Smod "Sinh Viên 360"


Fb: facebook.com/Thanhvalent   Mail: valentdn@gmail.com


 
Các thành viên đã Thank valentdn vì Bài viết có ích:
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024