Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
06/09/2019 20:09 # 1
hienhien1503
Cấp độ: 25 - Kỹ năng: 2

Kinh nghiệm: 99/250 (40%)
Kĩ năng: 4/20 (20%)
Ngày gia nhập: 04/08/2018
Bài gởi: 3099
Được cảm ơn: 14
Đạo đức nghề nghiệp là gì?


Con người sống trên đời cần có đạo đức, mà để sống thì con người cần làm việc, có nghề nghiệp vì thế bất cứ nghề gì cũng cần đạo đức nghề nghiệp để tạo ra giá trị, lơi ích cho xã hội. Nhưng mỗi người chỉ có thể có đạo đức khi nghề nghiệp của họ đảm bảo được cuộc sống, chừng nào cuộc sống còn khó khăn thì chừng đó hạt mầm đạo đức chưa đủ dinh dưỡng để mà nảy nở. Dù có cơ chế giám sát, kiểm tra đội ngũ thanh tra đó thì cũng đạt được ít kết quả nếu đời sống của họ chưa được bảo đảm, khác gì kiểm soát việc các giáo viên dạy thêm và đủ thứ việc làm phạm pháp khác.. Bạn làm nghề gì, đạo đức nghề nghiệp của bạn như thế nào?

Ngày nay cụm từ “Đạo đức nghề nghiệp” nên được nhắc thật nhiều để thức tỉnh một số đông người trong xã hội chúng ta ngày càng đánh mất nó. Vậy “ Đạo đức nghề nghiệp” là gì?

Xem thêm: Tác hại của mạng xã hội

Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố quan trọng để phát triển sự nghiệp. Nó quyết định khả năng tồn tại của bạn trong thị trường lao động. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trong cách bạn phản ứng trước những tình huống trong cuộc sống công sở hàng ngày.

Mỗi một nghề nghiệp thường có một chuẩn mực đạo đức riêng biệt. Mỗi một công ty lại có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với văn hóa công ty đó. Sự tiến bộ của xã hội đòi hỏi người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cơ bản, nhằm đảm bảo cho nghề nghiệp, sản phẩm của ngành nghề và công ty được xã hội trọng dụng, tôn vinh. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán cũng vậy, nó có đặc thù riêng so với các ngành nghề khác trong xã hội.

– Độc lập

– Khách quan và chính trực

– Bảo mật

– Năng lực chuyên môn và tính thận trọng

– Tư cách nghề nghiệp

– Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn

Một chuẩn mực đạo đức khác khuyến khích nâng cao đạo đức nghề nghiệp chính là chuẩn mực đạo đức. Chuẩn mực đạo đức đưa ra các tiêu chuẩn mà một người kế toán chuyên nghiệp phải có, bao gồm:

– Liêm chính 

– Khách quan 

– Khả năng chuyên nghiệp và tận tâm 

– Bảo mật 

– Hành vi chuyên nghiệp 

Những tiêu chuẩn trên nghe có vẻ nặng tính lý thuyết, do đó để hỗ trợ người đọc hiểu rõ hơn về các chuẩn mực đạo đức cũng như biết cách ứng dụng khi gặp phải một tình huống đạo đức khó xử, TRG sẽ cung cấp những tình huống mẫu (case studies) trong loạt các bài viết hàng tuần sắp tới về chủ đề này. Hãy theo dõi và cập nhật thông tin trên blog TRG thường xuyên và đừng bỏ lỡ các tình huống mẫu sắp tới.

Nguon: kenh 14.vn



Cuộc sống giống như bông hoa hồng

Vẽ đẹp luôn đi cùng với gai.

Facebook: Nguyenhien

Gmail: nguyenhienduong2k@gmail.com


 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024