Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
18/03/2013 08:03 # 1
tanphuong85
Cấp độ: 37 - Kỹ năng: 38

Kinh nghiệm: 142/370 (38%)
Kĩ năng: 98/380 (26%)
Ngày gia nhập: 19/01/2010
Bài gởi: 6802
Được cảm ơn: 7128
Một số vấn đề về truyện thơ Nôm


 

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN THƠ NÔM

I.                   DẪN NHẬP

1. NHỮNG KHÁI NIỆM

1.1. NHỮNG TÊN gọi THƯỜNG GẶP

Truyện thơ,

Truyện nôm,

Truyện nôm na,

Truyện bình dân,…

………….

·        Nhận xét:

-         Tên gọi thường vào đặc điểm hình thức và đặc điểm tính chất của loại hình

-         Cách định danh không hệ thống, thiếu nhất quán

1.2.         tiêu chí truyện thơ nôm theo quan niệm truyền thống

-         Yếu tố truyện

2. Vấn đề phân loại truyện thơ Nôm

2.1. Lý do và cơ sở phân loại

- Nhu cầu phân loại: để nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm, so sánh, đối chiếu…

- Các nhóm thường gặp:

+, Truyện nôm bình dân

+, Truyện nôm bác học

+, Truyện nôm khuyết danh

+, Truyện nôm có tên tác giả

3. Truyện thơ Nôm- một loại hình văn học

 Cách hiểu truyền thống đối với truyện thơ nôm: Một thể loại văn học

·        Nhận xét:

-         Truyện thơ Nôm có những đặc điểm, tính chất của một thể loại văn học.

-         Đặc điểm truyện thơ Nôm:

-         Hình thức ()

-         Nội dung tư tưởng (triết lý, lý tưởng xã hội…)

-         Thời điểm xuất hiện ở cuối thời kỳ trung đại

-         Phương thức tiếp nhận ( Truyện kể, giao tiếp bằng ngôn bản là chính)

-         Hình thức lưu truyền ( Chữ Nôm, truyền khẩu….)

………………….

4. Truyện thơ Nôm và văn hóa Việt

4.1. sự khẳng định bản lĩnh và bản sắc văn hóa VN qua truyện thơ Nôm

4.2. Khẳng định bản sắc văn hóa văn học bằng sự khác biệt

- Đối lập hình thức (truyện tàu- truyện ta): Tự sự, tiểu thuyết chương hồi >< truyện kể bằng văn vần hoặc thơ

- Đối lập tư tưởng:

Tư tưởng bình dân >< chính thống (Hán)

Một cách cân bằng tư twongr xã hội ( chống lại sự độc tôn của Nho giáo trong văn học chính thống)

Truyện Nôm là một diễn đàn để  truyền bá tư twongr bình dân, thể hiện hkasc vọng của người Việt trong mọi tầng lớp.

4.3. Vai trò của thơ Nôm trong đời sống tinh thần của người Việt.

- Là một phương tiện để giải trí

- Tạo nên môi trường văn hóa đặc trưng qua hoạt động giao tiếp

- Một phần của cuộc sống cộng đồng, sản phẩm của văn hóa làng quê

- Một kiểu giáo khoa về phép ứng xử, lối sống của người Việt

II. LỊCH SỬ LOẠI HÌNH TRUYỆN THƠ NÔM

1.     Vấn đề chữ Nôm và văn bản truyện thơ nôm

·        Quá trình hình thành và phát triển chưx Nôm.

Giai đoạn đầu: Khoảng TK XIII

Giai đoạn định hình TK XV

Giai đoạn đỉnh cao TK XVIII

Giai đoạn cuối TK XIX

·        Đặc điểm chữ Nôm:

-         Chất liệu: Sử dụng các ký hiệu quy ước và các bộ chữ hán

-         Nguyên tắc cấu tạo: việt hóa, sáng tạo

-         Ưu điểm: Diễn đạt các vấn đề trong đời sống của người Việt

-         Nhược điểm: Không được quy chuẩn một cách chặt chẽ

2.     Chữ Nôm là một yếu tố cấu thành truyện thơ Nôm

·        Chữ Nôm vừa là phương iteenj ký âm(đối với truyện được viết ra) nhưng cũng đồng thời là phương tiện lưu giữ(song song với văn bản truyền khẩu)

·        Vấn đề dị bản đối với truyện thơ Nôm

-         Đối với truyện kể, truyện có xuất xứ dân gian

3.     Lịch sử hình thành và phát triển của truyện thơ Nôm

-         Không gian và thời gian lịch sử và xã hội.

-         Điều kiện ra đời của truyện thơ Nôm:…

-         Tư duy nghệ thuật

Nguồn: Sưu tầm




 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024