Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
21/12/2012 22:12 # 1
k15cmu
Cấp độ: 23 - Kỹ năng: 24

Kinh nghiệm: 104/230 (45%)
Kĩ năng: 207/240 (86%)
Ngày gia nhập: 05/01/2010
Bài gởi: 2625
Được cảm ơn: 2967
Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản


Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản

LỜINÓIĐẦU

Từ những năm đầu của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mở rộng hội nhập và hợp tác kinh tếđã vàđang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Những lợi ích kinh tế của việc hội nhập kinh tế quốc tếđã mang lại cho mỗi thành viên tham gia những lợi ích kinh tế mà không một quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, đểđẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoáđất nước, Đảng và nhà nước ta đã vàđang thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêu chuẩn cho mọi hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong bối cảnh phân công lao động quốc tếđang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… đã vàđang trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy được tối đa lợi thế của mình, cũng như khai thác triệt để những lợi ích của các quốc gia khác để phục vụ cho nước mình.

Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìm thấy ở nhau những điều kiện thuận lợi, cũng như lợi ích kinh tế của bản thân mỗi nước khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước. Bên cạnh những kết quả khả quan đãđạt được, trong quan hệ buôn bán giữa Việt Nam – Nhật Bản còn có một số hạn chế cần được khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển hơn nữa để tương xứng với tiềm năng của hai nước, đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới.

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN

Sau hơn 30 năm (1973 – 2006) thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam – Nhật Bản không ngừng được củng cố và hoàn thiện. Trên cơ sở lợi ích riêng của hai nước, mặc dù có sự khác biệt về chính trị, nhưng hai nước đã có nhiều cố gắng duy trì và phát triển mối quan hệ này. Đặc biệt từ năm 1992 đến nay, do đã có các bước tiến triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nước, khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng mạnh mẽ, sôi động hơn hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991.

Link download: Link mf

Click here

Pass: FDTU

Chờ 5s chọn skip ads



Thông tin liên hệ:
Cần hỗ trợ trực tuyến (skype): Phong.D.NGUYEN
Nick yahoo: conspeed_dark1991
Email: herodark191@gmail.com

 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024