Chatbox

Các bạn vui lòng dùng từ ngữ lịch sự và có văn hóa,sử dụng Tiếng Việt có dấu chuẩn. Chúc các bạn vui vẻ!
16/12/2020 11:12 # 1
Hoa6sao
Cấp độ: 3 - Kỹ năng: 1

Kinh nghiệm: 14/30 (47%)
Kĩ năng: 0/10 (0%)
Ngày gia nhập: 21/03/2018
Bài gởi: 44
Được cảm ơn: 0
Rối loạn thần kinh thực vật dùng thuốc gì?


 

Nhắc đến các bệnh lý về hệ thần kinh chắc hẳn mọi người không còn quá xa lạ với chứng bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Đây là một chứng bệnh hiện nay rất phổ biến và có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt xuất hiện nhiều hơn ở trẻ em. Chứng bệnh này tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, tâm lý người bệnh.
 
Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến các cơ quan, chức năng tự động trong cơ thể như: nhịp tim, huyết áp, tuyến mồ hôi, tiêu hóa, bài tiết,…và hệ thần kinh trung ương.
 
I. Rối loạn thần kinh thực vật là gì?
Hệ thần kinh thực vật là một nhánh của hệ thần kinh trung ương ( hệ thần kinh trung ương là hệ thần kinh đầu não, quan trọng nhất trong cơ thể con người ) có nhiệm vụ điều tiết quá trình vận chuyển vật chất, điều hòa các cơ quan nội tạng được hoạt động ổn định. Trong hệ thần kinh thực vật có hai nhánh hệ thần kinh chính đó là hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm, hai hệ thần kinh này không chịu sự chi phối của não bộ mà hoạt động hoàn toàn độc lập. Khi một trong hai hệ thần kinh này mất cân bằng với nhau sẽ gây ra sự rối loạn, khiến cho các cơ quan nội tạng hoạt động sai nhiệm vụ sinh ra các triệu chứng, chúng ta gọi chung lại là rối loạn hệ thần kinh thực vật.
 
[IMG] 
 
II. Dấu hiệu của bệnh
Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà có những triệu chứng khác nhau:
  • Người bệnh cảm thấy đau đầu, giảm trí nhớ, khó tập trung, mất ngủ, hay lo lắng, hoảng hốt, thỉnh thoảng buồn nôn không rõ nguyên nhân
  • Huyết áp tăng giảm thất thường, nhịp tim đập nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, hụt hơi,..
  • Dạ dày co bóp thất thường khiến cho người bệnh ăn nhanh no, chán ăn, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, ợ hơi, đầy bụng,…
  • Người bệnh cảm thấy khó tiểu, tiểu ít, tiểu rắc, tiểu không tự chủ, tiểu không hết nước tiểu, dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu
  • Tay chân tê mỏi, buồn bực, mồ hôi ra nhiều ở lòng bàn tay và chân, mồ hôi ra thất thường
  • Xương khớp đau nhức, tê mỏi, tê buốt khi trở trời
  • Da khô, móng tay móng chân cứng, xỉn màu, rụng tóc
  • Ở nữ giới rối loạn kinh nguyệt, ở nam giới mắc chứng cương dương
  • Phản ứng chậm với ánh sáng, tiếng ồn, hoa mắt, chóng mặt,…
[IMG]

 

III. Nguyên nhân gây ra bệnh
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này, đa phần từ lối sống, làm việc, sinh hoạt của người bệnh, chủ yếu từ những nguyên nhân sau:
 
  • Cơ thể nhiễm khuẩn, virut do nơi sống, đồ dùng, thực phẩm không an toàn
  • Hệ thống miễn dịch bị tấn công, các bệnh tự miễn
  • Do di truyền từ thế hệ trước
  • Do tổn thương các cơ quan vùng não bộ và cột sống do trải qua các cuộc phẫu thuật và xạ trị
  • Biến chứng của tác dụng phụ thuốc gây ra
  • Bệnh tiểu đường là nguyên nhân phổ biến dẫn đến chứng bệnh này
  • Thần kinh bị thoái hóa
  • Làm việc ở môi trường có chất độc hại
  • Căng thẳng, mệt mỏi, stress, trầm cảm kéo dài do áp lực công việc, gia đình và cuộc sống
  • Sử dụng các chất kích thích như rượu bia, ma túy, thuốc lá, chất gây nghiệm, nước uống có gas, cafe, trà đặc,…
 
VI. Điều trị bằng thuốc gì?
Rối loạn thần kinh thực vật không phải là một bệnh lý cụ thể, nên thời gian điều trị cũng kéo dài, cần sự kiên trì và sự hợp tác của người bệnh để giảm thời gian điều trị.
 
  • Về Tây Y:
Hiện nay không có máy móc cụ thể nào có thể nhìn thấy được bệnh rối loạn thần kinh thực vật, chủ yếu chuẩn đoán theo các triệu chứng và nguyên nhân để xác định bệnh. Chính vì thế việc điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng của bệnh. Một số loại thuốc được sử dụng để điều trị rối loạn thần kinh thực vật như: Thuốc chống trầm cảm, thuốc chống stress, thuốc mất ngủ, thuốc tim mạch, thuốc điều hòa kinh nguyệt, thuốc tránh cương dương, thuốc hỗ trợ tiêu hóa,….
 
Người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng những loại thuốc này tại các quầy thuốc y tế, cần phải thăm khám và theo chỉ định của bác sỹ để tránh những nguy hại sai lầm không đáng có.
 
Vì vậy, sử dụng thuốc tây để điều trị triệu chứng giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu trên người bệnh, tuy nhiên việc lạm dụng quá nhiều thuốc tây cũng gây nhiều ảnh hưởng đến người bệnh vì tác dụng phụ của thuốc, nên người bệnh cần cân nhắc trước khi sử dụng.
 
  • Về Đông Y:
Hiện nay đông y điều trị chứng bệnh này chủ yếu sử dụng các vật lý trị liệu như: xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, mát xa,…tuy nhiên phương pháp điều trị này cũng chỉ để suy giảm các triệu chứng của bệnh.
  • Sử dụng thuốc Nam:
Đây là một phương pháp điều trị được mọi người lựa chọn nhiều, vì thành phần của thuốc nam chủ yếu sử dụng các thảo dược có sẵn trong thiên nhiên, giúp điều trị bệnh và còn bồi dưỡng các cơ quan nội tạng khác trong cơ thể. Giúp sức khỏe người bệnh hồi phục nhanh hơn, não bộ được hoạt động tốt, ăn ngon, ngủ sâu, thần kinh được hồi phục, tăng trí nhớ,….
 
[IMG] 
Thuốc nam Linh Tiên Dược chữa trị rối loạn thần kinh thực vật
 
Đã có nhiều bệnh nhân sử dụng thuốc nam và bệnh đã được chữa dứt điểm, ngoài ra còn thấy cơ thể được khỏe mạnh hơn nhiều sau 1 liệu trình điều trị.
  • Một số khác:
Theo chuyên gia khuyến cáo, người bệnh nếu có điều kiện cũng nên sử dụng các loại thảo dược như trà xanh, hợp hoan bì, rễ cây lang nữ,… thường ngày, giúp quá trình điều trị bệnh được nhanh hơn, bệnh được hồi phục sớm hơn. Ngoài ra, người bệnh cũng cần tập luyện thể dục thường xuyên, có chế độ dinh dưỡng tốt và lành mạnh, không nên quá lạm dụng các chất kích thích và luôn giữ tinh thần thoải mái và lạc quan.
 
 
CHỮA RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT NGAY HÔM NAY!

Liên hệ với chúng tôi

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN LỢI PHÚC ĐƯỜNG

ĐỊA CHỈ: Xóm 9, Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

HOTLINE: 0844.619.666 – 0966.992.089

WEBSITE: roiloanthankinhthucvat.vn
EMAIL: chualanhbenh@gmail.com
Nhắc đến các bệnh lý về hệ thần kinh chắc hẳn mọi người không còn quá xa lạ với chứng bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Đây là một chứng bệnh hiện nay rất phổ biến và có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt xuất hiện nhiều hơn ở trẻ em. Chứng bệnh này tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, tâm lý người bệnh.
 
Rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng đến các cơ quan, chức năng tự động trong cơ thể như: nhịp tim, huyết áp, tuyến mồ hôi, tiêu hóa, bài tiết,…và hệ thần kinh trung ương.
 
I. Rối loạn thần kinh thực vật là gì?
Hệ thần kinh thực vật là một nhánh của hệ thần kinh trung ương ( hệ thần kinh trung ương là hệ thần kinh đầu não, quan trọng nhất trong cơ thể con người ) có nhiệm vụ điều tiết quá trình vận chuyển vật chất, điều hòa các cơ quan nội tạng được hoạt động ổn định. Trong hệ thần kinh thực vật có hai nhánh hệ thần kinh chính đó là hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm, hai hệ thần kinh này không chịu sự chi phối của não bộ mà hoạt động hoàn toàn độc lập. Khi một trong hai hệ thần kinh này mất cân bằng với nhau sẽ gây ra sự rối loạn, khiến cho các cơ quan nội tạng hoạt động sai nhiệm vụ sinh ra các triệu chứng, chúng ta gọi chung lại là rối loạn hệ thần kinh thực vật.
 
[IMG] 
 
II. Dấu hiệu của bệnh
Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà có những triệu chứng khác nhau:
  • Người bệnh cảm thấy đau đầu, giảm trí nhớ, khó tập trung, mất ngủ, hay lo lắng, hoảng hốt, thỉnh thoảng buồn nôn không rõ nguyên nhân
  • Huyết áp tăng giảm thất thường, nhịp tim đập nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, hụt hơi,..
  • Dạ dày co bóp thất thường khiến cho người bệnh ăn nhanh no, chán ăn, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, ợ hơi, đầy bụng,…
  • Người bệnh cảm thấy khó tiểu, tiểu ít, tiểu rắc, tiểu không tự chủ, tiểu không hết nước tiểu, dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu
  • Tay chân tê mỏi, buồn bực, mồ hôi ra nhiều ở lòng bàn tay và chân, mồ hôi ra thất thường
  • Xương khớp đau nhức, tê mỏi, tê buốt khi trở trời
  • Da khô, móng tay móng chân cứng, xỉn màu, rụng tóc
  • Ở nữ giới rối loạn kinh nguyệt, ở nam giới mắc chứng cương dương
  • Phản ứng chậm với ánh sáng, tiếng ồn, hoa mắt, chóng mặt,…
[IMG]

III. Nguyên nhân gây ra bệnh
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này, đa phần từ lối sống, làm việc, sinh hoạt của người bệnh, chủ yếu từ những nguyên nhân sau:
 
  • Cơ thể nhiễm khuẩn, virut do nơi sống, đồ dùng, thực phẩm không an toàn
  • Hệ thống miễn dịch bị tấn công, các bệnh tự miễn
  • Do di truyền từ thế hệ trước
  • Do tổn thương các cơ quan vùng não bộ và cột sống do trải qua các cuộc phẫu thuật và xạ trị
  • Biến chứng của tác dụng phụ thuốc gây ra
  • Bệnh tiểu đường là nguyên nhân phổ biến dẫn đến chứng bệnh này
  • Thần kinh bị thoái hóa
  • Làm việc ở môi trường có chất độc hại
  • Căng thẳng, mệt mỏi, stress, trầm cảm kéo dài do áp lực công việc, gia đình và cuộc sống
  • Sử dụng các chất kích thích như rượu bia, ma túy, thuốc lá, chất gây nghiệm, nước uống có gas, cafe, trà đặc,…
 
VI. Điều trị bằng thuốc gì?
Rối loạn thần kinh thực vật không phải là một bệnh lý cụ thể, nên thời gian điều trị cũng kéo dài, cần sự kiên trì và sự hợp tác của người bệnh để giảm thời gian điều trị.
 
  • Về Tây Y:
Hiện nay không có máy móc cụ thể nào có thể nhìn thấy được bệnh rối loạn thần kinh thực vật, chủ yếu chuẩn đoán theo các triệu chứng và nguyên nhân để xác định bệnh. Chính vì thế việc điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng của bệnh. Một số loại thuốc được sử dụng để điều trị rối loạn thần kinh thực vật như: Thuốc chống trầm cảm, thuốc chống stress, thuốc mất ngủ, thuốc tim mạch, thuốc điều hòa kinh nguyệt, thuốc tránh cương dương, thuốc hỗ trợ tiêu hóa,….
 
Người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng những loại thuốc này tại các quầy thuốc y tế, cần phải thăm khám và theo chỉ định của bác sỹ để tránh những nguy hại sai lầm không đáng có.
 
Vì vậy, sử dụng thuốc tây để điều trị triệu chứng giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu trên người bệnh, tuy nhiên việc lạm dụng quá nhiều thuốc tây cũng gây nhiều ảnh hưởng đến người bệnh vì tác dụng phụ của thuốc, nên người bệnh cần cân nhắc trước khi sử dụng.
 
  • Về Đông Y:
Hiện nay đông y điều trị chứng bệnh này chủ yếu sử dụng các vật lý trị liệu như: xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, mát xa,…tuy nhiên phương pháp điều trị này cũng chỉ để suy giảm các triệu chứng của bệnh.
  • Sử dụng thuốc Nam:
Đây là một phương pháp điều trị được mọi người lựa chọn nhiều, vì thành phần của thuốc nam chủ yếu sử dụng các thảo dược có sẵn trong thiên nhiên, giúp điều trị bệnh và còn bồi dưỡng các cơ quan nội tạng khác trong cơ thể. Giúp sức khỏe người bệnh hồi phục nhanh hơn, não bộ được hoạt động tốt, ăn ngon, ngủ sâu, thần kinh được hồi phục, tăng trí nhớ,….
 
[IMG] 
Thuốc nam Linh Tiên Dược chữa trị rối loạn thần kinh thực vật
 
Đã có nhiều bệnh nhân sử dụng thuốc nam và bệnh đã được chữa dứt điểm, ngoài ra còn thấy cơ thể được khỏe mạnh hơn nhiều sau 1 liệu trình điều trị.
  • Một số khác:
Theo chuyên gia khuyến cáo, người bệnh nếu có điều kiện cũng nên sử dụng các loại thảo dược như trà xanh, hợp hoan bì, rễ cây lang nữ,… thường ngày, giúp quá trình điều trị bệnh được nhanh hơn, bệnh được hồi phục sớm hơn. Ngoài ra, người bệnh cũng cần tập luyện thể dục thường xuyên, có chế độ dinh dưỡng tốt và lành mạnh, không nên quá lạm dụng các chất kích thích và luôn giữ tinh thần thoải mái và lạc quan.
 
 
CHỮA RỐI LOẠN THẦN KINH THỰC VẬT NGAY HÔM NAY!

Liên hệ với chúng tôi

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN LỢI PHÚC ĐƯỜNG

ĐỊA CHỈ: Xóm 9, Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

HOTLINE: 0844.619.666 – 0966.992.089

WEBSITE: roiloanthankinhthucvat.vn
EMAIL: chualanhbenh@gmail.com



 
Copyright© Đại học Duy Tân 2010 - 2024